Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Có phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế hay không? Trường hợp nào thì nhận thừa kế phải đóng thuế thu nhập cá nhân cũng như trường hợp nào thì được miễn đóng thuế thu nhập cá nhân? Bài viết sau đây sẽ tư vấn cho các bạn biết những vấn đề pháp lý cần thiết về vấn đề Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Các loại di sản thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Chỉ khi nào người có thu nhập từ nhận thừa kế mà thuộc 04 trường hợp trên và giá trị mỗi lần nhận thừa kế từ 10 triệu đồng trở lên thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân cư trú

Theo khoản 4 Điều 16 Thông tư 111/2013/TT-BTC thuế TNCN với thu nhập từ thừa kế được xác định như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Trong đó, thu nhập tính thuế từ nhận thừa kế là phần giá trị tài sản nhận thừa kế vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần nhận. Giá trị tài sản nhận thừa kế được xác định đối với từng trường hợp:

  • Đối với thừa kế là chứng khoán: Thu nhập tính thuế từ thừa kế là chứng khoán là phần giá trị tài sản nhận thừa kế > 10 triệu đồng tính trên toàn bộ các mã chứng khoán nhận được chưa trừ bất cứ một khoản chi phí nào…
  • Thừa kế là vốn góp trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh: Thu nhập để tính thuế là giá trị của phần vốn góp được xác định căn cứ vào giá trị sổ sách kế toán của công ty tại thời điểm gần nhất trước thời điểm đăng ký quyền sở hữu phần vốn góp.
  • Thừa kế là bất động sản là giá trị bất động sản.
  • Các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng là giá trị tài sản được xác định trên cơ sở bảng giá tính lệ phí trước bạ do UBND cấp tỉnh quy định.
  • Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân không cư trú

Theo Điều 23 Thông tư 111/2013/TT-BTC cách tính thuế TNCN với cá nhân không cư trú được tính như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Thu nhập chịu thuế từ nhận thừa kế của cá nhân không cư trú là phần giá trị tài sản thừa kế > 10 triệu đồng theo từng lần phát sinh thu nhập nhận được tại Việt Nam.

Cách xác định thu nhập tính thuế được tính như với cá nhân cư trú.

Thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Như vậy, khi nhận được thừa kế mà thuộc trường hợp phải nộp thuế TNCN thì số tiền thuế phải nộp bằng 10% giá trị tài sản nhận được.

>> Xem thêm: Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân cho người lao động

Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế

Đối với cá nhân cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Đối với cá nhân không cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Trên đây là bài viết tư vấn về các vấn đề thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế cũng như cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến vấn đề này hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/31/thue-thu-nhap-ca-nhan-khi-nhan-di-san-thua-ke-2/

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Có phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế hay không? Trường hợp nào thì nhận thừa kế phải đóng thuế thu nhập cá nhân cũng như trường hợp nào thì được miễn đóng thuế thu nhập cá nhân? Bài viết sau đây sẽ tư vấn cho các bạn biết những vấn đề pháp lý cần thiết về vấn đề Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Các loại di sản thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Chỉ khi nào người có thu nhập từ nhận thừa kế mà thuộc 04 trường hợp trên và giá trị mỗi lần nhận thừa kế từ 10 triệu đồng trở lên thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân cư trú

Theo khoản 4 Điều 16 Thông tư 111/2013/TT-BTC thuế TNCN với thu nhập từ thừa kế được xác định như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Trong đó, thu nhập tính thuế từ nhận thừa kế là phần giá trị tài sản nhận thừa kế vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần nhận. Giá trị tài sản nhận thừa kế được xác định đối với từng trường hợp:

  • Đối với thừa kế là chứng khoán: Thu nhập tính thuế từ thừa kế là chứng khoán là phần giá trị tài sản nhận thừa kế > 10 triệu đồng tính trên toàn bộ các mã chứng khoán nhận được chưa trừ bất cứ một khoản chi phí nào…
  • Thừa kế là vốn góp trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh: Thu nhập để tính thuế là giá trị của phần vốn góp được xác định căn cứ vào giá trị sổ sách kế toán của công ty tại thời điểm gần nhất trước thời điểm đăng ký quyền sở hữu phần vốn góp.
  • Thừa kế là bất động sản là giá trị bất động sản.
  • Các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng là giá trị tài sản được xác định trên cơ sở bảng giá tính lệ phí trước bạ do UBND cấp tỉnh quy định.
  • Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân không cư trú

Theo Điều 23 Thông tư 111/2013/TT-BTC cách tính thuế TNCN với cá nhân không cư trú được tính như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Thu nhập chịu thuế từ nhận thừa kế của cá nhân không cư trú là phần giá trị tài sản thừa kế > 10 triệu đồng theo từng lần phát sinh thu nhập nhận được tại Việt Nam.

Cách xác định thu nhập tính thuế được tính như với cá nhân cư trú.

Thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Như vậy, khi nhận được thừa kế mà thuộc trường hợp phải nộp thuế TNCN thì số tiền thuế phải nộp bằng 10% giá trị tài sản nhận được.

>> Xem thêm: Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân cho người lao động

Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế

Đối với cá nhân cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Đối với cá nhân không cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Trên đây là bài viết tư vấn về các vấn đề thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế cũng như cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến vấn đề này hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

July 31, 2021 at 10:03AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/31/thue-thu-nhap-ca-nhan-khi-nhan-di-san-thua-ke/

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Có phải đóng thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế hay không? Trường hợp nào thì nhận thừa kế phải đóng thuế thu nhập cá nhân cũng như trường hợp nào thì được miễn đóng thuế thu nhập cá nhân? Bài viết sau đây sẽ tư vấn cho các bạn biết những vấn đề pháp lý cần thiết về vấn đề Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế

Thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế.

Các loại di sản thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Chỉ khi nào người có thu nhập từ nhận thừa kế mà thuộc 04 trường hợp trên và giá trị mỗi lần nhận thừa kế từ 10 triệu đồng trở lên thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN) gồm:

  • Nhận thừa kế là chứng khoán bao gồm: Cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác; cổ phần của cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định.
  • Nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh.
  • Nhận thừa kế là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; quyền sở hữu nhà…
  • Nhận thừa kế là các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng với cơ quan quản lý Nhà nước như: Ô tô; xe gắn máy, xe mô tô…

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Trường hợp được miễn thuế thu nhập cá nhân từ nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân cư trú

Theo khoản 4 Điều 16 Thông tư 111/2013/TT-BTC thuế TNCN với thu nhập từ thừa kế được xác định như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Trong đó, thu nhập tính thuế từ nhận thừa kế là phần giá trị tài sản nhận thừa kế vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần nhận. Giá trị tài sản nhận thừa kế được xác định đối với từng trường hợp:

  • Đối với thừa kế là chứng khoán: Thu nhập tính thuế từ thừa kế là chứng khoán là phần giá trị tài sản nhận thừa kế > 10 triệu đồng tính trên toàn bộ các mã chứng khoán nhận được chưa trừ bất cứ một khoản chi phí nào…
  • Thừa kế là vốn góp trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh: Thu nhập để tính thuế là giá trị của phần vốn góp được xác định căn cứ vào giá trị sổ sách kế toán của công ty tại thời điểm gần nhất trước thời điểm đăng ký quyền sở hữu phần vốn góp.
  • Thừa kế là bất động sản là giá trị bất động sản.
  • Các tài sản khác phải đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng là giá trị tài sản được xác định trên cơ sở bảng giá tính lệ phí trước bạ do UBND cấp tỉnh quy định.
  • Thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế

Tính thuế cho cá nhân không cư trú

Theo Điều 23 Thông tư 111/2013/TT-BTC cách tính thuế TNCN với cá nhân không cư trú được tính như sau: Thuế TNCN = Thu nhập tính thuế x 10%

Thu nhập chịu thuế từ nhận thừa kế của cá nhân không cư trú là phần giá trị tài sản thừa kế > 10 triệu đồng theo từng lần phát sinh thu nhập nhận được tại Việt Nam.

Cách xác định thu nhập tính thuế được tính như với cá nhân cư trú.

Thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Như vậy, khi nhận được thừa kế mà thuộc trường hợp phải nộp thuế TNCN thì số tiền thuế phải nộp bằng 10% giá trị tài sản nhận được.

>> Xem thêm: Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân cho người lao động

Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế

Đối với cá nhân cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế từ thừa kế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế.

Đối với cá nhân không cư trú thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

Trên đây là bài viết tư vấn về các vấn đề thuế thu nhập cá nhân khi nhận di sản thừa kế cũng như cách tính thuế thu nhập cá nhân khi nhận thừa kế. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến vấn đề này hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Năm, 29 tháng 7, 2021

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ rất quan trọng trong quá trình tiến hành tố tụng. Hiện nay, pháp luật quy định rất rõ ràng về thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp dân sự cụ thể. Vậy trường hợp hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không? Cùng tìm hiểu nhé!

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Khái quát về hợp đồng vay tài sản

Quy định của pháp luật về hợp đồng vay tài sản

Căn cứ theo quy định tại Điều 463 của Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên. Trong đó, bên cho vay giao tài sản cho bên vay, khi đến hạn trả thì bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại và trả lãi theo thỏa thuận giữa các bên. Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.

Việc các bên cam kết và tham gia vào hợp đồng vay tài sản không chỉ thông qua hình thức bằng văn bản mà còn có thể bằng một số hình thức khác như lời nói… Tuy nhiên, đối với hợp đồng vay tiền thì pháp luật dân sự bắt buộc phải lập thành văn bản.

Trong trường hợp bạn xác lập một hợp đồng vay tiền nhưng thông qua hình thức tin nhắn, lời nói, hoặc bằng miệng thì những tin nhắn trao đổi giữa hai bên vẫn có giá trị về mặt pháp lý. Quyền và nghĩa vụ của hai bên vẫn được đảm bảo và tuân theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Quy định chung về thời hiệu khởi kiện trong tố tụng dân sự

Các tranh chấp đối với hợp đồng vay tài sản

Đối với hợp đồng vay tài sản, các tranh chấp thường xảy ra khi các bên không thống nhất với nhau về việc đánh giá hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng hoặc cách thức giải quyết hậu quả của vấn đề phát sinh.

Pháp luật dân sự Việt Nam cho phép các bên giải quyết vấn đề này thông qua các nguyên tắc thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài… và các bên có thể tự do lựa chọn một trong những phương thức phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đang tranh chấp.

Quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Theo quy định của pháp luật, thời hiệu khởi kiện của các vụ án dân sự thường không giống nhau. Và thời hiệu khởi kiện dài hay ngắn là do pháp luật quy định dành riêng cho loại quan hệ pháp luật đó. Vì vậy, có thể hiểu thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu thời hiệu khởi kiện mà kết thúc thì các bên sẽ mất quyền khởi kiện.

thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện sẽ được tính bắt đầu từ ngày người có quyền yêu cầu khởi kiện biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Tại Điều 429 BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ quan trọng trong hoạt động giải quyết, xét xử tranh chấp của cơ quan Tòa án. Hầu hết các vụ án đều được quy định thời hiệu khởi kiện tùy từng trường hợp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp Bộ luật dân sự không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật dân sự 2015 những trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện bao gồm:

  • Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản;
  • Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác;
  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai;
  • Trường hợp khác do luật quy định.

trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Từ quy định này có thể thấy, đối với hợp đồng khởi kiện đòi tài sản là tiền thì đây là trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân/tổ chức. Và trong trường hợp này thì sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Trong trường hợp thời hiệu khởi kiện mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng vay tài sản đã hết thì bên cho vay vẫn có thể khởi kiện để đòi lại tiền từ bên vay nếu thực hiện đúng quy trình, thủ tục tố tụng của pháp luật dân sự.

Hướng giải quyết khởi kiện vay tài sản khi thời hiệu khởi kiện đã hết

Thông thường, đối với những trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện theo quy định của pháp luật, nếu người có quyền khởi kiện muốn khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì căn cứ theo quy định tại Điều 157 Bộ luật dân sự 2015, quyền khởi kiện có thể được khôi phục nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Các bên đã tự hòa giải với nhau;
  • Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
  • Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện.

Tuy nhiên, đối với trường hợp tranh chấp về hợp đồng vay tài sản sẽ được tính vào trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Có nghĩa là, về bản chất thì thời hiệu khởi kiện của vụ án không bị mất đi. Chính vì vậy, người khởi kiện không cần phải khôi phục lại thời hiệu khởi kiện.

Căn cứ vào quy định này, nếu bên cho vay tài sản phát hiện bên vay không trả tiền nhưng đã quá thời hạn 03 năm thì bên cho vay vẫn có quyền nộp đơn khởi kiện và yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự

Trên đây là bài viết tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?”. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức pháp luật hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được tư vấn cụ thể, quý khách vui lòng liên hệ với LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/30/het-thoi-hieu-khoi-kien-vay-tai-san-co-doi-duoc-tien-khong-2/

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ rất quan trọng trong quá trình tiến hành tố tụng. Hiện nay, pháp luật quy định rất rõ ràng về thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp dân sự cụ thể. Vậy trường hợp hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không? Cùng tìm hiểu nhé!

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Khái quát về hợp đồng vay tài sản

Quy định của pháp luật về hợp đồng vay tài sản

Căn cứ theo quy định tại Điều 463 của Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên. Trong đó, bên cho vay giao tài sản cho bên vay, khi đến hạn trả thì bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại và trả lãi theo thỏa thuận giữa các bên. Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.

Việc các bên cam kết và tham gia vào hợp đồng vay tài sản không chỉ thông qua hình thức bằng văn bản mà còn có thể bằng một số hình thức khác như lời nói… Tuy nhiên, đối với hợp đồng vay tiền thì pháp luật dân sự bắt buộc phải lập thành văn bản.

Trong trường hợp bạn xác lập một hợp đồng vay tiền nhưng thông qua hình thức tin nhắn, lời nói, hoặc bằng miệng thì những tin nhắn trao đổi giữa hai bên vẫn có giá trị về mặt pháp lý. Quyền và nghĩa vụ của hai bên vẫn được đảm bảo và tuân theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Quy định chung về thời hiệu khởi kiện trong tố tụng dân sự

Các tranh chấp đối với hợp đồng vay tài sản

Đối với hợp đồng vay tài sản, các tranh chấp thường xảy ra khi các bên không thống nhất với nhau về việc đánh giá hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng hoặc cách thức giải quyết hậu quả của vấn đề phát sinh.

Pháp luật dân sự Việt Nam cho phép các bên giải quyết vấn đề này thông qua các nguyên tắc thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài… và các bên có thể tự do lựa chọn một trong những phương thức phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đang tranh chấp.

Quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Theo quy định của pháp luật, thời hiệu khởi kiện của các vụ án dân sự thường không giống nhau. Và thời hiệu khởi kiện dài hay ngắn là do pháp luật quy định dành riêng cho loại quan hệ pháp luật đó. Vì vậy, có thể hiểu thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu thời hiệu khởi kiện mà kết thúc thì các bên sẽ mất quyền khởi kiện.

thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện sẽ được tính bắt đầu từ ngày người có quyền yêu cầu khởi kiện biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Tại Điều 429 BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ quan trọng trong hoạt động giải quyết, xét xử tranh chấp của cơ quan Tòa án. Hầu hết các vụ án đều được quy định thời hiệu khởi kiện tùy từng trường hợp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp Bộ luật dân sự không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật dân sự 2015 những trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện bao gồm:

  • Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản;
  • Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác;
  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai;
  • Trường hợp khác do luật quy định.

trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Từ quy định này có thể thấy, đối với hợp đồng khởi kiện đòi tài sản là tiền thì đây là trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân/tổ chức. Và trong trường hợp này thì sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Trong trường hợp thời hiệu khởi kiện mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng vay tài sản đã hết thì bên cho vay vẫn có thể khởi kiện để đòi lại tiền từ bên vay nếu thực hiện đúng quy trình, thủ tục tố tụng của pháp luật dân sự.

Hướng giải quyết khởi kiện vay tài sản khi thời hiệu khởi kiện đã hết

Thông thường, đối với những trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện theo quy định của pháp luật, nếu người có quyền khởi kiện muốn khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì căn cứ theo quy định tại Điều 157 Bộ luật dân sự 2015, quyền khởi kiện có thể được khôi phục nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Các bên đã tự hòa giải với nhau;
  • Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
  • Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện.

Tuy nhiên, đối với trường hợp tranh chấp về hợp đồng vay tài sản sẽ được tính vào trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Có nghĩa là, về bản chất thì thời hiệu khởi kiện của vụ án không bị mất đi. Chính vì vậy, người khởi kiện không cần phải khôi phục lại thời hiệu khởi kiện.

Căn cứ vào quy định này, nếu bên cho vay tài sản phát hiện bên vay không trả tiền nhưng đã quá thời hạn 03 năm thì bên cho vay vẫn có quyền nộp đơn khởi kiện và yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự

Trên đây là bài viết tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?”. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức pháp luật hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được tư vấn cụ thể, quý khách vui lòng liên hệ với LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

July 30, 2021 at 01:29PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/30/het-thoi-hieu-khoi-kien-vay-tai-san-co-doi-duoc-tien-khong/

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ rất quan trọng trong quá trình tiến hành tố tụng. Hiện nay, pháp luật quy định rất rõ ràng về thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp dân sự cụ thể. Vậy trường hợp hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không? Cùng tìm hiểu nhé!

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?

Khái quát về hợp đồng vay tài sản

Quy định của pháp luật về hợp đồng vay tài sản

Căn cứ theo quy định tại Điều 463 của Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên. Trong đó, bên cho vay giao tài sản cho bên vay, khi đến hạn trả thì bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại và trả lãi theo thỏa thuận giữa các bên. Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.

Việc các bên cam kết và tham gia vào hợp đồng vay tài sản không chỉ thông qua hình thức bằng văn bản mà còn có thể bằng một số hình thức khác như lời nói… Tuy nhiên, đối với hợp đồng vay tiền thì pháp luật dân sự bắt buộc phải lập thành văn bản.

Trong trường hợp bạn xác lập một hợp đồng vay tiền nhưng thông qua hình thức tin nhắn, lời nói, hoặc bằng miệng thì những tin nhắn trao đổi giữa hai bên vẫn có giá trị về mặt pháp lý. Quyền và nghĩa vụ của hai bên vẫn được đảm bảo và tuân theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Quy định chung về thời hiệu khởi kiện trong tố tụng dân sự

Các tranh chấp đối với hợp đồng vay tài sản

Đối với hợp đồng vay tài sản, các tranh chấp thường xảy ra khi các bên không thống nhất với nhau về việc đánh giá hành vi vi phạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng hoặc cách thức giải quyết hậu quả của vấn đề phát sinh.

Pháp luật dân sự Việt Nam cho phép các bên giải quyết vấn đề này thông qua các nguyên tắc thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài… và các bên có thể tự do lựa chọn một trong những phương thức phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đang tranh chấp.

Quy định của pháp luật về thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Theo quy định của pháp luật, thời hiệu khởi kiện của các vụ án dân sự thường không giống nhau. Và thời hiệu khởi kiện dài hay ngắn là do pháp luật quy định dành riêng cho loại quan hệ pháp luật đó. Vì vậy, có thể hiểu thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Nếu thời hiệu khởi kiện mà kết thúc thì các bên sẽ mất quyền khởi kiện.

thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự

Thời hiệu khởi kiện sẽ được tính bắt đầu từ ngày người có quyền yêu cầu khởi kiện biết hoặc phải biết quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Tại Điều 429 BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc dân sự, thời hiệu khởi kiện là một trong những căn cứ quan trọng trong hoạt động giải quyết, xét xử tranh chấp của cơ quan Tòa án. Hầu hết các vụ án đều được quy định thời hiệu khởi kiện tùy từng trường hợp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp Bộ luật dân sự không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Căn cứ theo quy định tại Điều 155 Bộ luật dân sự 2015 những trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện bao gồm:

  • Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản;
  • Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác;
  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai;
  • Trường hợp khác do luật quy định.

trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Những trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện

Từ quy định này có thể thấy, đối với hợp đồng khởi kiện đòi tài sản là tiền thì đây là trường hợp yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của cá nhân/tổ chức. Và trong trường hợp này thì sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Trong trường hợp thời hiệu khởi kiện mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng vay tài sản đã hết thì bên cho vay vẫn có thể khởi kiện để đòi lại tiền từ bên vay nếu thực hiện đúng quy trình, thủ tục tố tụng của pháp luật dân sự.

Hướng giải quyết khởi kiện vay tài sản khi thời hiệu khởi kiện đã hết

Thông thường, đối với những trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện theo quy định của pháp luật, nếu người có quyền khởi kiện muốn khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì căn cứ theo quy định tại Điều 157 Bộ luật dân sự 2015, quyền khởi kiện có thể được khôi phục nếu thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Các bên đã tự hòa giải với nhau;
  • Bên có nghĩa vụ thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện;
  • Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi kiện.

Tuy nhiên, đối với trường hợp tranh chấp về hợp đồng vay tài sản sẽ được tính vào trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện. Có nghĩa là, về bản chất thì thời hiệu khởi kiện của vụ án không bị mất đi. Chính vì vậy, người khởi kiện không cần phải khôi phục lại thời hiệu khởi kiện.

Căn cứ vào quy định này, nếu bên cho vay tài sản phát hiện bên vay không trả tiền nhưng đã quá thời hạn 03 năm thì bên cho vay vẫn có quyền nộp đơn khởi kiện và yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng dân sự

Trên đây là bài viết tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Hết thời hiệu khởi kiện vay tài sản có đòi được tiền không?”. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức pháp luật hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần được tư vấn cụ thể, quý khách vui lòng liên hệ với LUẬT SƯ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Tư, 28 tháng 7, 2021

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Vấn đề thay đổi nơi cư trú và xác nhận nơi cư trú của bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được pháp luật quy định rất rõ về điều kiện, hậu quả pháp lý. Vậy trong trường hợp nào bị đơn được phép thay đổi nơi cư trú? Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì? Cùng tìm hiểu nhé.

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Xác định trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện có kèm giấy xác nhận chứng minh nơi cư trú của bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan của chính quyền địa phương, nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành xác minh lại thì được biết bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án vắng mặt khỏi địa phương trước thời điểm Tòa án thụ lý thì sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án, trả lại đơn khởi kiện cho đương sự với lý do người khởi kiện không cung cấp được địa chỉ mới của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án.

trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn đăng ký thường trú hoặc tạm trú ở địa phương này nhưng sinh sống ở địa phương khác

Căn cứ theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 và điểm g khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện (trong giai đoạn xử lý đơn khởi kiện) hoặc đình chỉ giải quyết vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) trong trường hợp người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của Thẩm phán. Trong đó, có yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung nơi cư trú của người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, để xác định nơi cư trú của cá nhân phải dựa vào pháp luật cư trú. Tuy nhiên, hiện nay việc quy định về nơi cư trú của công dân tại các văn bản có sự khác nhau. Theo đó, việc xác định nơi cư trú của cá nhân sẽ dựa vào Điều 12 Luật Cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2013.

Bên cạnh đó, Điều 40 BLDS 2015 cũng quy định nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống.

Quy định về nơi cư trú của cá nhân theo BLDS 2015 đã có sự thay đổi cơ bản so với Luật cư trú. Theo đó, nơi cư trú không còn dựa vào chỗ ở hợp pháp mà cá nhân thường xuyên sinh sống với 2 biểu hiện là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú, mà chỉ dựa vào nơi người đó thường xuyên sinh sống. Vì vậy, nơi nào mà cá nhân thường xuyên sinh sống là nơi cư trú của họ, bất kể họ có đăng ký thường trú hay đăng ký tạm trú  hay không.

>> Xem thêm: Những quy định mới về thường trú, tạm trú 2021

Bị đơn thay đổi nơi cư trú cần làm gì?

Tại Điều 3 Thông tư 64/2019/TT-BCA quy định người chấp hành án được xem xét, giải quyết thay đổi nơi cư trú nếu đảm bảo các yêu cầu dưới đây:

Thứ nhất, đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật về cư trú;

Thứ hai, có lý do chính đáng mà phải thay đổi nơi cư trú, thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Đang sinh sống cùng gia đình mà gia đình chuyển cư trú sang nơi khác;
  • Chuyển đến nơi cư trú với vợ hoặc chồng sau khi kết hôn; chuyển nơi cư trú khác sau khi ly hôn;
  • Chuyển đến nơi cư trú cùng cha, mẹ, ông, bà, con để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp cha, mẹ, ông, bà, con bị bệnh hiểm nghèo mà không có người khác chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trường hợp già yếu không nơi nương tựa;
  • Chuyển đến nơi cư trú khác để đảm bảo việc công tác, học tập;
  • Không còn nơi cư trú vì bị giải tỏa, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa;
  • Buộc phải bán nhà để khắc phục hậu quả hoặc đảm bảo cuộc sống;
  • Vì lý do dịch bệnh hoặc đảm bảo yêu cầu về quốc phòng an ninh;
  • Các trường hợp khác do Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an quyết định.

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Thứ ba, nơi cư trú chuyển đến phải có địa chỉ cụ thể, rõ ràng, ổn định lâu dài.

Hậu quả pháp lý của việc không xác định được địa chỉ cư trú mới của bị đơn

Căn cứ theo quy định tại Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự và nghĩa vụ chứng minh, cung cấp địa chỉ mới của nguyên đơn. Trong trường hợp nguyên đơn (người khởi kiện) đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189 của BLTTDS thì Thẩm phán tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.

>> Xem thêm: Ly Hôn Với Người Bỏ Đi Khỏi Nơi Cư Trú

Trên đây là bài viết tư vấn về vấn đề khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần tư vấn luật dân sự, quý khách vui lòng liên hệ LUẬT SƯ LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/29/khi-bi-don-thay-doi-noi-cu-tru-thi-can-phai-lam-gi-2/

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Vấn đề thay đổi nơi cư trú và xác nhận nơi cư trú của bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được pháp luật quy định rất rõ về điều kiện, hậu quả pháp lý. Vậy trong trường hợp nào bị đơn được phép thay đổi nơi cư trú? Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì? Cùng tìm hiểu nhé.

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Xác định trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện có kèm giấy xác nhận chứng minh nơi cư trú của bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan của chính quyền địa phương, nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành xác minh lại thì được biết bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án vắng mặt khỏi địa phương trước thời điểm Tòa án thụ lý thì sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án, trả lại đơn khởi kiện cho đương sự với lý do người khởi kiện không cung cấp được địa chỉ mới của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án.

trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn đăng ký thường trú hoặc tạm trú ở địa phương này nhưng sinh sống ở địa phương khác

Căn cứ theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 và điểm g khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện (trong giai đoạn xử lý đơn khởi kiện) hoặc đình chỉ giải quyết vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) trong trường hợp người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của Thẩm phán. Trong đó, có yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung nơi cư trú của người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, để xác định nơi cư trú của cá nhân phải dựa vào pháp luật cư trú. Tuy nhiên, hiện nay việc quy định về nơi cư trú của công dân tại các văn bản có sự khác nhau. Theo đó, việc xác định nơi cư trú của cá nhân sẽ dựa vào Điều 12 Luật Cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2013.

Bên cạnh đó, Điều 40 BLDS 2015 cũng quy định nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống.

Quy định về nơi cư trú của cá nhân theo BLDS 2015 đã có sự thay đổi cơ bản so với Luật cư trú. Theo đó, nơi cư trú không còn dựa vào chỗ ở hợp pháp mà cá nhân thường xuyên sinh sống với 2 biểu hiện là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú, mà chỉ dựa vào nơi người đó thường xuyên sinh sống. Vì vậy, nơi nào mà cá nhân thường xuyên sinh sống là nơi cư trú của họ, bất kể họ có đăng ký thường trú hay đăng ký tạm trú  hay không.

>> Xem thêm: Những quy định mới về thường trú, tạm trú 2021

Bị đơn thay đổi nơi cư trú cần làm gì?

Tại Điều 3 Thông tư 64/2019/TT-BCA quy định người chấp hành án được xem xét, giải quyết thay đổi nơi cư trú nếu đảm bảo các yêu cầu dưới đây:

Thứ nhất, đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật về cư trú;

Thứ hai, có lý do chính đáng mà phải thay đổi nơi cư trú, thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Đang sinh sống cùng gia đình mà gia đình chuyển cư trú sang nơi khác;
  • Chuyển đến nơi cư trú với vợ hoặc chồng sau khi kết hôn; chuyển nơi cư trú khác sau khi ly hôn;
  • Chuyển đến nơi cư trú cùng cha, mẹ, ông, bà, con để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp cha, mẹ, ông, bà, con bị bệnh hiểm nghèo mà không có người khác chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trường hợp già yếu không nơi nương tựa;
  • Chuyển đến nơi cư trú khác để đảm bảo việc công tác, học tập;
  • Không còn nơi cư trú vì bị giải tỏa, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa;
  • Buộc phải bán nhà để khắc phục hậu quả hoặc đảm bảo cuộc sống;
  • Vì lý do dịch bệnh hoặc đảm bảo yêu cầu về quốc phòng an ninh;
  • Các trường hợp khác do Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an quyết định.

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Thứ ba, nơi cư trú chuyển đến phải có địa chỉ cụ thể, rõ ràng, ổn định lâu dài.

Hậu quả pháp lý của việc không xác định được địa chỉ cư trú mới của bị đơn

Căn cứ theo quy định tại Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự và nghĩa vụ chứng minh, cung cấp địa chỉ mới của nguyên đơn. Trong trường hợp nguyên đơn (người khởi kiện) đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189 của BLTTDS thì Thẩm phán tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.

>> Xem thêm: Ly Hôn Với Người Bỏ Đi Khỏi Nơi Cư Trú

Trên đây là bài viết tư vấn về vấn đề khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần tư vấn luật dân sự, quý khách vui lòng liên hệ LUẬT SƯ LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

July 29, 2021 at 01:24PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/29/khi-bi-don-thay-doi-noi-cu-tru-thi-can-phai-lam-gi/

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Vấn đề thay đổi nơi cư trú và xác nhận nơi cư trú của bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được pháp luật quy định rất rõ về điều kiện, hậu quả pháp lý. Vậy trong trường hợp nào bị đơn được phép thay đổi nơi cư trú? Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì? Cùng tìm hiểu nhé.

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì?

Xác định trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện có kèm giấy xác nhận chứng minh nơi cư trú của bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan của chính quyền địa phương, nhưng trong quá trình giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành xác minh lại thì được biết bị đơn hoặc người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án vắng mặt khỏi địa phương trước thời điểm Tòa án thụ lý thì sẽ ra quyết định đình chỉ vụ án, trả lại đơn khởi kiện cho đương sự với lý do người khởi kiện không cung cấp được địa chỉ mới của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án.

trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn thay đổi nơi cư trú

Trường hợp bị đơn đăng ký thường trú hoặc tạm trú ở địa phương này nhưng sinh sống ở địa phương khác

Căn cứ theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 và điểm g khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015 thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện (trong giai đoạn xử lý đơn khởi kiện) hoặc đình chỉ giải quyết vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) trong trường hợp người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của Thẩm phán. Trong đó, có yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung nơi cư trú của người bị kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, để xác định nơi cư trú của cá nhân phải dựa vào pháp luật cư trú. Tuy nhiên, hiện nay việc quy định về nơi cư trú của công dân tại các văn bản có sự khác nhau. Theo đó, việc xác định nơi cư trú của cá nhân sẽ dựa vào Điều 12 Luật Cư trú năm 2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2013.

Bên cạnh đó, Điều 40 BLDS 2015 cũng quy định nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống.

Quy định về nơi cư trú của cá nhân theo BLDS 2015 đã có sự thay đổi cơ bản so với Luật cư trú. Theo đó, nơi cư trú không còn dựa vào chỗ ở hợp pháp mà cá nhân thường xuyên sinh sống với 2 biểu hiện là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú, mà chỉ dựa vào nơi người đó thường xuyên sinh sống. Vì vậy, nơi nào mà cá nhân thường xuyên sinh sống là nơi cư trú của họ, bất kể họ có đăng ký thường trú hay đăng ký tạm trú  hay không.

>> Xem thêm: Những quy định mới về thường trú, tạm trú 2021

Bị đơn thay đổi nơi cư trú cần làm gì?

Tại Điều 3 Thông tư 64/2019/TT-BCA quy định người chấp hành án được xem xét, giải quyết thay đổi nơi cư trú nếu đảm bảo các yêu cầu dưới đây:

Thứ nhất, đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật về cư trú;

Thứ hai, có lý do chính đáng mà phải thay đổi nơi cư trú, thuộc một trong các trường hợp sau:

  • Đang sinh sống cùng gia đình mà gia đình chuyển cư trú sang nơi khác;
  • Chuyển đến nơi cư trú với vợ hoặc chồng sau khi kết hôn; chuyển nơi cư trú khác sau khi ly hôn;
  • Chuyển đến nơi cư trú cùng cha, mẹ, ông, bà, con để thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trong trường hợp cha, mẹ, ông, bà, con bị bệnh hiểm nghèo mà không có người khác chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc trường hợp già yếu không nơi nương tựa;
  • Chuyển đến nơi cư trú khác để đảm bảo việc công tác, học tập;
  • Không còn nơi cư trú vì bị giải tỏa, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa;
  • Buộc phải bán nhà để khắc phục hậu quả hoặc đảm bảo cuộc sống;
  • Vì lý do dịch bệnh hoặc đảm bảo yêu cầu về quốc phòng an ninh;
  • Các trường hợp khác do Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công an quyết định.

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Bị đơn khi muốn thay đổi nơi cư trú

Thứ ba, nơi cư trú chuyển đến phải có địa chỉ cụ thể, rõ ràng, ổn định lâu dài.

Hậu quả pháp lý của việc không xác định được địa chỉ cư trú mới của bị đơn

Căn cứ theo quy định tại Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự và nghĩa vụ chứng minh, cung cấp địa chỉ mới của nguyên đơn. Trong trường hợp nguyên đơn (người khởi kiện) đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 4 Điều 189 của BLTTDS thì Thẩm phán tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thì Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện.

>> Xem thêm: Ly Hôn Với Người Bỏ Đi Khỏi Nơi Cư Trú

Trên đây là bài viết tư vấn về vấn đề khi bị đơn thay đổi nơi cư trú thì cần phải làm gì. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần tư vấn luật dân sự, quý khách vui lòng liên hệ LUẬT SƯ LUẬT DÂN SỰ của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

Khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế thì cần phải làm gì. Hồ sơ khởi kiện bao gồm những gì. Cách xử lý khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế. Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế được quy định như thế nào. Những thông tin liên quan sẽ được giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.

Tranh chấp di sản thừa kế

Tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Giải quyết tranh chấp thừa kế nhà đất không sổ, không giấy tờ

Di sản thừa kế là gì?

Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự 2015, di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Di sản thừa kế là tài sản được chuyển quyền sở hữu, quản lý, sử dụng của người đã chết sang cho người còn sống.

Hình thức thừa kế theo quy định của pháp luật

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có để lại di chúc và di chúc đó có hiệu lực pháp luật, người thừa kế vào thời điểm mở thừa kế còn sống hoặc cơ quan, tổ chức vẫn còn tồn tại và không từ chối việc nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật

Trường hợp người chế không để lại di chúc hoặc di chúc do người đó để lại không hợp pháp thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật. Hoặc trong trường hợp người chết để lại di chúc chỉ chia một phần tài sản còn một phần không chia thì phần không chia sẽ được thực hiện chia thừa kế theo pháp luật.

Những cơ sở giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế

Các trường hợp có thể yêu cầu để giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế được quy định tại Bộ luật dân sự 2015 bao gồm:

  • Di chúc không có hiệu lực do người lập di chúc vào thời điểm lập không đủ tỉnh táo, minh mẫn hoặc bị ép buộc lập di chúc. Hoặc di chúc vi phạm về hình thức được quy định theo pháp luật. Trong di chúc quy định về điều cấm của pháp luật hoặc vi phạm đạo đức xã hội.
  • Việc chia di sản trong di chúc không đảm bảo quyền lợi của các đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mất khả năng lao động.
  • Người thừa kế không thực hiện nghĩa vụ đối với phần di sản được hưởng thừa kế.
  • Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan được hưởng di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

>> Xem thêm: Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất thừa kế đã bán cho người khác

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế được quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015:

  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Tư vấn giải quyết tranh chấp di sản thừa kế có yếu tố nước ngoài

Hồ sơ khởi kiện

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, hồ sơ khởi kiện bao gồm:

  • Đơn khởi kiện
  • Các giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại di sản
  • Giấy chứng tử của người để lại di sản
  • Di chúc
  • Bản kê khai di sản
  • Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng tài sản của người để lại di sản
  • Giấy tờ liên quan đến việc từ chối nhận di sản (nếu có)

Thủ tục khởi kiện

Bước 1: Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền

Bước 2: Tòa án thụ lý vụ án và ra thông báo đến các cơ quan và cá nhân liên quan

Bước 3: Tiến hành hòa giải

Bước 4: Nếu hòa giải không thành thì đưa vụ án ra xét xử

Ngoài ra vụ án còn có thể được giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nếu rơi vào trường hợp kháng cáo, kháng nghị theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Trên đây là hướng giải quyết khi xảy ra tranh chấp về di sản thừa kế. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách tốt nhất hãy liên hệ LUẬT SƯ DÂN SỰ hoặc qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn luật thừa kế. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/29/thu-tuc-giai-quyet-tranh-chap-di-san-thua-ke-2/

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

Khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế thì cần phải làm gì. Hồ sơ khởi kiện bao gồm những gì. Cách xử lý khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế. Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế được quy định như thế nào. Những thông tin liên quan sẽ được giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.

Tranh chấp di sản thừa kế

Tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Giải quyết tranh chấp thừa kế nhà đất không sổ, không giấy tờ

Di sản thừa kế là gì?

Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự 2015, di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Di sản thừa kế là tài sản được chuyển quyền sở hữu, quản lý, sử dụng của người đã chết sang cho người còn sống.

Hình thức thừa kế theo quy định của pháp luật

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có để lại di chúc và di chúc đó có hiệu lực pháp luật, người thừa kế vào thời điểm mở thừa kế còn sống hoặc cơ quan, tổ chức vẫn còn tồn tại và không từ chối việc nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật

Trường hợp người chế không để lại di chúc hoặc di chúc do người đó để lại không hợp pháp thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật. Hoặc trong trường hợp người chết để lại di chúc chỉ chia một phần tài sản còn một phần không chia thì phần không chia sẽ được thực hiện chia thừa kế theo pháp luật.

Những cơ sở giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế

Các trường hợp có thể yêu cầu để giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế được quy định tại Bộ luật dân sự 2015 bao gồm:

  • Di chúc không có hiệu lực do người lập di chúc vào thời điểm lập không đủ tỉnh táo, minh mẫn hoặc bị ép buộc lập di chúc. Hoặc di chúc vi phạm về hình thức được quy định theo pháp luật. Trong di chúc quy định về điều cấm của pháp luật hoặc vi phạm đạo đức xã hội.
  • Việc chia di sản trong di chúc không đảm bảo quyền lợi của các đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mất khả năng lao động.
  • Người thừa kế không thực hiện nghĩa vụ đối với phần di sản được hưởng thừa kế.
  • Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan được hưởng di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

>> Xem thêm: Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất thừa kế đã bán cho người khác

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế được quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015:

  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Tư vấn giải quyết tranh chấp di sản thừa kế có yếu tố nước ngoài

Hồ sơ khởi kiện

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, hồ sơ khởi kiện bao gồm:

  • Đơn khởi kiện
  • Các giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại di sản
  • Giấy chứng tử của người để lại di sản
  • Di chúc
  • Bản kê khai di sản
  • Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng tài sản của người để lại di sản
  • Giấy tờ liên quan đến việc từ chối nhận di sản (nếu có)

Thủ tục khởi kiện

Bước 1: Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền

Bước 2: Tòa án thụ lý vụ án và ra thông báo đến các cơ quan và cá nhân liên quan

Bước 3: Tiến hành hòa giải

Bước 4: Nếu hòa giải không thành thì đưa vụ án ra xét xử

Ngoài ra vụ án còn có thể được giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nếu rơi vào trường hợp kháng cáo, kháng nghị theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Trên đây là hướng giải quyết khi xảy ra tranh chấp về di sản thừa kế. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách tốt nhất hãy liên hệ LUẬT SƯ DÂN SỰ hoặc qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn luật thừa kế. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

July 29, 2021 at 10:56AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/29/thu-tuc-giai-quyet-tranh-chap-di-san-thua-ke/

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

Khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế thì cần phải làm gì. Hồ sơ khởi kiện bao gồm những gì. Cách xử lý khi xảy ra tranh chấp di sản thừa kế. Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế được quy định như thế nào. Những thông tin liên quan sẽ được giải đáp cho bạn trong bài viết dưới đây.

Tranh chấp di sản thừa kế

Tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Giải quyết tranh chấp thừa kế nhà đất không sổ, không giấy tờ

Di sản thừa kế là gì?

Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự 2015, di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Di sản thừa kế là tài sản được chuyển quyền sở hữu, quản lý, sử dụng của người đã chết sang cho người còn sống.

Hình thức thừa kế theo quy định của pháp luật

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo di chúc

Theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có để lại di chúc và di chúc đó có hiệu lực pháp luật, người thừa kế vào thời điểm mở thừa kế còn sống hoặc cơ quan, tổ chức vẫn còn tồn tại và không từ chối việc nhận di sản.

Thừa kế theo pháp luật

Trường hợp người chế không để lại di chúc hoặc di chúc do người đó để lại không hợp pháp thì di sản của người đó sẽ được chia theo pháp luật. Hoặc trong trường hợp người chết để lại di chúc chỉ chia một phần tài sản còn một phần không chia thì phần không chia sẽ được thực hiện chia thừa kế theo pháp luật.

Những cơ sở giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế

Các trường hợp có thể yêu cầu để giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế được quy định tại Bộ luật dân sự 2015 bao gồm:

  • Di chúc không có hiệu lực do người lập di chúc vào thời điểm lập không đủ tỉnh táo, minh mẫn hoặc bị ép buộc lập di chúc. Hoặc di chúc vi phạm về hình thức được quy định theo pháp luật. Trong di chúc quy định về điều cấm của pháp luật hoặc vi phạm đạo đức xã hội.
  • Việc chia di sản trong di chúc không đảm bảo quyền lợi của các đối tượng được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con thành niên mất khả năng lao động.
  • Người thừa kế không thực hiện nghĩa vụ đối với phần di sản được hưởng thừa kế.
  • Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan được hưởng di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

>> Xem thêm: Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất thừa kế đã bán cho người khác

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện

Thời hiệu khởi kiện đối với di sản thừa kế được quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015:

  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
  • Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

Thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế

>> Xem thêm: Tư vấn giải quyết tranh chấp di sản thừa kế có yếu tố nước ngoài

Hồ sơ khởi kiện

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, hồ sơ khởi kiện bao gồm:

  • Đơn khởi kiện
  • Các giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại di sản
  • Giấy chứng tử của người để lại di sản
  • Di chúc
  • Bản kê khai di sản
  • Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng tài sản của người để lại di sản
  • Giấy tờ liên quan đến việc từ chối nhận di sản (nếu có)

Thủ tục khởi kiện

Bước 1: Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền

Bước 2: Tòa án thụ lý vụ án và ra thông báo đến các cơ quan và cá nhân liên quan

Bước 3: Tiến hành hòa giải

Bước 4: Nếu hòa giải không thành thì đưa vụ án ra xét xử

Ngoài ra vụ án còn có thể được giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm nếu rơi vào trường hợp kháng cáo, kháng nghị theo yêu cầu của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.

Trên đây là hướng giải quyết khi xảy ra tranh chấp về di sản thừa kế. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình một cách tốt nhất hãy liên hệ LUẬT SƯ DÂN SỰ hoặc qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn luật thừa kế. Xin cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Ba, 27 tháng 7, 2021

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng của nhiều người cùng gây thiệt hại thì cần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể nào? Làm thế nào để xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? Sau đây Luật Long Phan xin được giải đáp về vấn đề trên cùng các vướng mắc xoay quanh, mời Quý bạn đọc cùng đón xem:

trach-nhiem-lien-doi-boi-thuong-ngoai-hop-dong

Trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng

Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng, Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau: Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. Nói cách khác, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là “hành vi xâm phạm của người gây ra thiệt hại”.

Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự 2015 không quy định rõ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng mà chỉ dựa trên các căn cứ phát sinh trách nhiệm trên:

  • Có thiệt hại xảy ra
  • Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
  • Lỗi của người gây ra thiệt hại
  • Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Theo quy định tại Điều 587 Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.

Quy định về “cùng gây thiệt hại” trên thực tế còn khá mờ nhạt, chưa được làm rõ về yếu tố lỗi của nhiều người cùng gây ra thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, những người gây ra thiệt hại có thể được hiểu dưới các dạng sau:

Cùng cố ý gây ra thiệt hại

Tức là, những người cùng gây thiệt hại có cùng ý chí, thống nhất với nhau về mặt hành vi và hậu quả, hoặc có thể không cùng ý chí nhưng đều có thể nhận thức rõ hành vi đó là trái pháp luật, có thể gây ra thiệt hại nhưng vẫn thực hiện hành vi đó.

Cùng vô ý gây ra thiệt hại

Tức là những người cùng gây thiệt hại có cùng ý chí, thống nhất với nhau về mặt hành vi, do sự nhận thức của bản thân họ khi điều khiển hành vi mà gây thiệt hại. Bên cạnh đó, nếu người bị gây thiệt hại có lỗi hoàn toàn, hoặc do sự kiện bất khả kháng thì người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

Cùng cố ý và cùng vô ý gây ra thiệt hại

Trường hợp này bao gồm cả hai trường hợp trên như đã phân tách, hướng giải quyết sẽ được tách ra thành cố ý và vô ý để giải quyết.

Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Lỗi là trạng thái tâm lý của người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ thực hiện. Có hai hình thức lỗi gồm: lỗi cố ý và lỗi vô ý.

  • Lỗi cố ý: một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
  • Lỗi vô ý: một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

Tuy nhiên, trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lỗi không là yếu tố bắt buộc trong tất cả các trường hợp.

Trong một số trường hợp lỗi còn là lỗi suy đoán, ví dụ như trường hợp bồi thường thiệt hại do gia súc, vật nuôi gây ra, lỗi thể hiện ở việc quản lý gia súc, vật nuôi dẫn đến thiệt hại – tức là người đó không có lỗi trực tiếp đối với thiệt hại.

>> Xem thêm: Hướng dẫn xử lý bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra

Bên cạnh đó, lỗi có còn ý nghĩa trong việc xét giảm mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015: người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

 Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

Theo khoản 6 Điều 26, Điều 35, Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, thì dựa theo quy định của BLTTDS 2015 để xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết.

Trình tự thực hiện:

  • Bước 1: Nộp đơn (hồ sơ khởi kiện) tại Tòa án Nhân dân có thẩm quyền giải quyết
  • Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ khởi kiện, ra thông báo tạm ứng án phí
  • Bước 3: Người khởi kiện nộp biên lai tạm ứng án phí, Thẩm phán ra quyết định thụ lý vụ án và gửi thông báo thụ lý đến các đương sự và Viện kiểm sát.
  • Bước 4: Các bên đương sự có văn bản trình bày ý kiến đối với nội dung khởi kiện trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

>> Xem thêm: Mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại

Trên đây là một số giải đáp liên quan đến điều kiện phát sinh trách nhiệm ngoài hợp đồng của Luật Long Phan, nếu Quý bạn đọc có bất kỳ thắc mắc nào khác, xin vui lòng liên hệ qua Hotline: 1900.63.63.87 để được Luật Sư Dân Sự tư vấn thêm. Xin trân trọng cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/28/dieu-kien-phat-sinh-trach-nhiem-lien-doi-boi-thuong-ngoai-hop-dong-2/

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng của nhiều người cùng gây thiệt hại thì cần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể nào? Làm thế nào để xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? Sau đây Luật Long Phan xin được giải đáp về vấn đề trên cùng các vướng mắc xoay quanh, mời Quý bạn đọc cùng đón xem:

trach-nhiem-lien-doi-boi-thuong-ngoai-hop-dong

Trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng

Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng, Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau: Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác. Nói cách khác, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là “hành vi xâm phạm của người gây ra thiệt hại”.

Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự 2015 không quy định rõ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng mà chỉ dựa trên các căn cứ phát sinh trách nhiệm trên:

  • Có thiệt hại xảy ra
  • Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật
  • Lỗi của người gây ra thiệt hại
  • Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường ngoài hợp đồng

Theo quy định tại Điều 587 Bộ luật Dân sự 2015, trường hợp nhiều người cùng gây thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì họ phải bồi thường thiệt hại theo phần bằng nhau.

Quy định về “cùng gây thiệt hại” trên thực tế còn khá mờ nhạt, chưa được làm rõ về yếu tố lỗi của nhiều người cùng gây ra thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, những người gây ra thiệt hại có thể được hiểu dưới các dạng sau:

Cùng cố ý gây ra thiệt hại

Tức là, những người cùng gây thiệt hại có cùng ý chí, thống nhất với nhau về mặt hành vi và hậu quả, hoặc có thể không cùng ý chí nhưng đều có thể nhận thức rõ hành vi đó là trái pháp luật, có thể gây ra thiệt hại nhưng vẫn thực hiện hành vi đó.

Cùng vô ý gây ra thiệt hại

Tức là những người cùng gây thiệt hại có cùng ý chí, thống nhất với nhau về mặt hành vi, do sự nhận thức của bản thân họ khi điều khiển hành vi mà gây thiệt hại. Bên cạnh đó, nếu người bị gây thiệt hại có lỗi hoàn toàn, hoặc do sự kiện bất khả kháng thì người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường. Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

Cùng cố ý và cùng vô ý gây ra thiệt hại

Trường hợp này bao gồm cả hai trường hợp trên như đã phân tách, hướng giải quyết sẽ được tách ra thành cố ý và vô ý để giải quyết.

Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Lỗi là trạng thái tâm lý của người có hành vi gây thiệt hại, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của hành vi mà họ thực hiện. Có hai hình thức lỗi gồm: lỗi cố ý và lỗi vô ý.

  • Lỗi cố ý: một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.
  • Lỗi vô ý: một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.

Tuy nhiên, trong chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lỗi không là yếu tố bắt buộc trong tất cả các trường hợp.

Trong một số trường hợp lỗi còn là lỗi suy đoán, ví dụ như trường hợp bồi thường thiệt hại do gia súc, vật nuôi gây ra, lỗi thể hiện ở việc quản lý gia súc, vật nuôi dẫn đến thiệt hại – tức là người đó không có lỗi trực tiếp đối với thiệt hại.

>> Xem thêm: Hướng dẫn xử lý bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra

Bên cạnh đó, lỗi có còn ý nghĩa trong việc xét giảm mức bồi thường thiệt hại trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 585 Bộ luật Dân sự 2015: người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu không có lỗi hoặc có lỗi vô ý và thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của mình.

 Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Xác định lỗi trong bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

Theo khoản 6 Điều 26, Điều 35, Điều 39 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, thì dựa theo quy định của BLTTDS 2015 để xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết.

Trình tự thực hiện:

  • Bước 1: Nộp đơn (hồ sơ khởi kiện) tại Tòa án Nhân dân có thẩm quyền giải quyết
  • Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ khởi kiện, ra thông báo tạm ứng án phí
  • Bước 3: Người khởi kiện nộp biên lai tạm ứng án phí, Thẩm phán ra quyết định thụ lý vụ án và gửi thông báo thụ lý đến các đương sự và Viện kiểm sát.
  • Bước 4: Các bên đương sự có văn bản trình bày ý kiến đối với nội dung khởi kiện trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Quyết định đưa vụ án ra xét xử.

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

Thủ tục khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

>> Xem thêm: Mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại

Trên đây là một số giải đáp liên quan đến điều kiện phát sinh trách nhiệm ngoài hợp đồng của Luật Long Phan, nếu Quý bạn đọc có bất kỳ thắc mắc nào khác, xin vui lòng liên hệ qua Hotline: 1900.63.63.87 để được Luật Sư Dân Sự tư vấn thêm. Xin trân trọng cảm ơn.

* Lưu ý: Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: pmt@luatlongphan.vn hoặc info@luatlongphan.vn.

July 28, 2021 at 01:09PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/28/dieu-kien-phat-sinh-trach-nhiem-lien-doi-boi-thuong-ngoai-hop-dong/

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG  Trong bối cảnh quan hệ lao động ngày càng phức tạp, dịch vụ luật sư lao động đang trở thành lựa chọn tối ưu cho do...