Thứ Hai, 31 tháng 5, 2021

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của người mất năng lực hành vi dân sự, tạo ĐIỀU KIỆN cho người mất năng lực hành vi dân sự có cuộc sống ổn định. Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự như thế nào để số tài sản đó phục vụ một cách tốt nhất cho người mất năng lực hành vi dân sự đối với cuộc sống hàng ngày. Mời bạn đọc bài viết sau để cùng tìm hiểu quy định pháp luật.

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định về người mất năng lực hành vi dân sự được quy định cụ thể tại Điều 22 Bộ luật dân sự như sau:

Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

>> Xem thêm: Người Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự Có Được Tặng Cho Bất Động Sản Không?

Quy định pháp luật về việc lập di chúc của người mất năng lực hành vi dân sự?

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người lập di chúc như sau:

Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Quy định pháp luật tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật dân sự, Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

  1. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
  2. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

Như vậy, người mất năng lực hành vi dân sự không được lập di chúc vì khi đó di chúc không hợp pháp do yếu tố minh mẫn, sáng suốt của người lập di chúc không được đảm bảo.

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ là thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ đương nhiên

Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật tại Điều 53 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác định như sau:

Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.

Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là người giám hộ.

Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.

Người giám hộ do cử, chỉ định

Người giám hộ do cử, chỉ định được quy định tại Điều 54 Bộ luật dân sự như sau:

Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ.

Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử người giám hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ.

Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này.

Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.

Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.

Người giám hộ quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định pháp luật về thẩm quyền của người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự bao gồm quyền về quản lý tài sản, qua đó cho phép người giám hộ được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ liên quan đến lợi ích của người được giám hộ. Cụ thể vấn đề xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự thông qua người giám hộ được quy định tại Điều 59 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

  • Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
  • Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
  • Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.

Thay đổi người giám hộ

Các trường hợp thay đổi người giám hộ và việc thay đổi người giám hộ mới được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự như sau:

Người giám hộ được thay đổi trong trường hợp sau đây:

  • Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật này;
  • Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, mất tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại;
  • Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;
  • Người giám hộ đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ.

Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên thì những người được quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này là người giám hộ đương nhiên; nếu không có người giám hộ đương nhiên thì việc cử, chỉ định người giám hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 54 của Bộ luật này.

Thủ tục thay đổi người giám hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Bài viết trên đã tổng hợp như thế nào được xem là người mất năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực có được lập di chúc hay không, người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự, xử lý tài sản của người mất năng hành vi dân sự. Việc quy định về quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự có vai trò quan trọng trong việc ổn định cuộc sống của người đó về sau.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/01/xu-ly-tai-san-cua-nguoi-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su-2/

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của người mất năng lực hành vi dân sự, tạo ĐIỀU KIỆN cho người mất năng lực hành vi dân sự có cuộc sống ổn định. Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự như thế nào để số tài sản đó phục vụ một cách tốt nhất cho người mất năng lực hành vi dân sự đối với cuộc sống hàng ngày. Mời bạn đọc bài viết sau để cùng tìm hiểu quy định pháp luật.

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định về người mất năng lực hành vi dân sự được quy định cụ thể tại Điều 22 Bộ luật dân sự như sau:

Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

>> Xem thêm: Người Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự Có Được Tặng Cho Bất Động Sản Không?

Quy định pháp luật về việc lập di chúc của người mất năng lực hành vi dân sự?

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người lập di chúc như sau:

Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Quy định pháp luật tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật dân sự, Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

  1. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
  2. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

Như vậy, người mất năng lực hành vi dân sự không được lập di chúc vì khi đó di chúc không hợp pháp do yếu tố minh mẫn, sáng suốt của người lập di chúc không được đảm bảo.

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ là thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ đương nhiên

Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật tại Điều 53 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác định như sau:

Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.

Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là người giám hộ.

Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.

Người giám hộ do cử, chỉ định

Người giám hộ do cử, chỉ định được quy định tại Điều 54 Bộ luật dân sự như sau:

Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ.

Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử người giám hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ.

Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này.

Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.

Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.

Người giám hộ quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định pháp luật về thẩm quyền của người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự bao gồm quyền về quản lý tài sản, qua đó cho phép người giám hộ được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ liên quan đến lợi ích của người được giám hộ. Cụ thể vấn đề xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự thông qua người giám hộ được quy định tại Điều 59 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

  • Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
  • Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
  • Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.

Thay đổi người giám hộ

Các trường hợp thay đổi người giám hộ và việc thay đổi người giám hộ mới được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự như sau:

Người giám hộ được thay đổi trong trường hợp sau đây:

  • Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật này;
  • Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, mất tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại;
  • Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;
  • Người giám hộ đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ.

Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên thì những người được quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này là người giám hộ đương nhiên; nếu không có người giám hộ đương nhiên thì việc cử, chỉ định người giám hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 54 của Bộ luật này.

Thủ tục thay đổi người giám hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Bài viết trên đã tổng hợp như thế nào được xem là người mất năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực có được lập di chúc hay không, người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự, xử lý tài sản của người mất năng hành vi dân sự. Việc quy định về quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự có vai trò quan trọng trong việc ổn định cuộc sống của người đó về sau.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!

June 01, 2021 at 10:00AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/01/xu-ly-tai-san-cua-nguoi-mat-nang-luc-hanh-vi-dan-su/

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của người mất năng lực hành vi dân sự, tạo ĐIỀU KIỆN cho người mất năng lực hành vi dân sự có cuộc sống ổn định. Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự như thế nào để số tài sản đó phục vụ một cách tốt nhất cho người mất năng lực hành vi dân sự đối với cuộc sống hàng ngày. Mời bạn đọc bài viết sau để cùng tìm hiểu quy định pháp luật.

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định về người mất năng lực hành vi dân sự được quy định cụ thể tại Điều 22 Bộ luật dân sự như sau:

Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.

>> Xem thêm: Người Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự Có Được Tặng Cho Bất Động Sản Không?

Quy định pháp luật về việc lập di chúc của người mất năng lực hành vi dân sự?

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người lập di chúc như sau:

Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Quy định pháp luật tại điểm a khoản 1 Điều 630 Bộ luật dân sự, Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

  1. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
  2. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.

Như vậy, người mất năng lực hành vi dân sự không được lập di chúc vì khi đó di chúc không hợp pháp do yếu tố minh mẫn, sáng suốt của người lập di chúc không được đảm bảo.

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người mất năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc

Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ là thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự

Người giám hộ đương nhiên

Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật tại Điều 53 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác định như sau:

Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.

Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là người giám hộ.

Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.

Người giám hộ do cử, chỉ định

Người giám hộ do cử, chỉ định được quy định tại Điều 54 Bộ luật dân sự như sau:

Trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ.

Trường hợp có tranh chấp giữa những người giám hộ quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này về người giám hộ hoặc tranh chấp về việc cử người giám hộ thì Tòa án chỉ định người giám hộ.

Trường hợp cử, chỉ định người giám hộ cho người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của người này.

Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.

Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.

Người giám hộ quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự

Quy định pháp luật về thẩm quyền của người giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự bao gồm quyền về quản lý tài sản, qua đó cho phép người giám hộ được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ liên quan đến lợi ích của người được giám hộ. Cụ thể vấn đề xử lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự thông qua người giám hộ được quy định tại Điều 59 Bộ luật dân sự 2015 như sau:

  • Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ.
  • Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
  • Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.

Thay đổi người giám hộ

Các trường hợp thay đổi người giám hộ và việc thay đổi người giám hộ mới được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Bộ luật dân sự như sau:

Người giám hộ được thay đổi trong trường hợp sau đây:

  • Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Điều 49, Điều 50 của Bộ luật này;
  • Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, mất tích; pháp nhân làm giám hộ chấm dứt tồn tại;
  • Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;
  • Người giám hộ đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ.

Trường hợp thay đổi người giám hộ đương nhiên thì những người được quy định tại Điều 52 và Điều 53 của Bộ luật này là người giám hộ đương nhiên; nếu không có người giám hộ đương nhiên thì việc cử, chỉ định người giám hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 54 của Bộ luật này.

Thủ tục thay đổi người giám hộ được thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Tờ khai đăng ký chấm dứt việc giám hộ

Bài viết trên đã tổng hợp như thế nào được xem là người mất năng lực hành vi dân sự, người mất năng lực có được lập di chúc hay không, người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự, xử lý tài sản của người mất năng hành vi dân sự. Việc quy định về quản lý tài sản của người mất năng lực hành vi dân sự có vai trò quan trọng trong việc ổn định cuộc sống của người đó về sau.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sựtrình tự thủ tục tại cơ quan Tòa án để tiến hành quá trình đầu tiên trong việc giải quyết việc dân sự. Sau khi ĐƠN YÊU CẦU được nhận thì Tòa án tiến hành việc xử lý đơn như xem xét tính hợp lệ của đơn, thẩm quyền giải quyết đúng hay không, người yêu cầu có được quyền yêu cầu hay không. Để tìm hiểu kỹ hơn mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự là gì?

Việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

Các phương thức gửi đơn và thủ tục nhận đơn

Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự có thể được gửi trực tiếp tại Tòa án hoặc gián tiếp qua đường bưu điện hoặc nộp bằng phương thức trực tuyến.

Thủ tục nhận đơn được quy định tại khoản 1 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

  • Thủ tục nhận đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 191 của Bộ luật này.
  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Quy định tại khoản 1 Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Tòa án qua bộ phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện do người khởi kiện nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
  • Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa án có trách nhiệm cấp ngay giấy xác nhận đã nhận đơn cho người khởi kiện. Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính thì trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải gửi thông báo nhận đơn cho người khởi kiện. Trường hợp nhận đơn khởi kiện bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án phải thông báo ngay việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

Xử lý đơn yêu cầu

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Kiểm tra đơn yêu cầu

Kiểm tra đơn yêu cầu

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu

Đơn yêu cầu sẽ được Thẩm phán yêu cầu sửa đổi, bổ sung trong trường hợp đơn chưa ghi đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời hạn sửa đổi, bổ sung là 07 ngày. Thủ tục tiến hành sửa đổi, bổ sung căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 193 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Nội dung pháp luật quy định phải có trong đơn yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:

  • Ngày, tháng, năm làm đơn;
  • Tên Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc dân sự;
  • Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu;
  • Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự đó;
  • Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết việc dân sự đó (nếu có);
  • Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình;
  • Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Thụ lý đơn yêu cầu

Khi xem xét đơn yêu cầu đã đầy đủ nội dung và hồ sơ đính kèm theo quy định pháp luật, thì căn cứ vào khoản 4 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục tiến hành thụ lý đơn được tiến hành như sau:

Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo đã đủ điều kiện thụ lý thì Thẩm phán thực hiện như sau:

  • Thông báo cho người yêu cầu về việc nộp lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người đó được miễn hoặc không phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí;
  • Tòa án thụ lý đơn yêu cầu khi người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự;
  • Trường hợp người yêu cầu được miễn hoặc không phải nộp lệ phí thì Thẩm phán thụ lý việc dân sự kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu.”

Chuyển đơn yêu cầu

Quy định pháp luật về chuyển đơn yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • Đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Tòa án đã ra quyết định chuyển vụ việc dân sự phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng.”

Trả lại đơn yêu cầu

Các trường hợp quy định Tòa án tiến hành trả lại đơn yêu cầu và thủ tục tiến hành được quy định tại Điều 364 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

Tòa án trả lại đơn yêu cầu trong những trường hợp sau đây:

  • Người yêu cầu không có quyền yêu cầu hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
  • Sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
  • Việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;
  • Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 363 của Bộ luật này;
  • Người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định tại điểm a khoản 4 Điều 363 của Bộ luật này, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp lệ phí hoặc chậm nộp vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
  • Người yêu cầu rút đơn yêu cầu;
  • Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Khi trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 194 của Bộ luật này.”

Trường hợp đơn yêu cầu không được giải quyết?

Khi đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự bị trả thì người yêu cầu có quyền khiếu nại với Tòa án đã trả lại đơn yêu cầu. Thủ tục tiến hành việc khiếu nại được căn cứ vào quy định tại Điều 194 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Thông qua bài viết trên đã hệ thống lại các vấn đề trong việc nộp đơn và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự. Các vấn đề cụ thể khi tiến hành thủ tục nộp đơn như việc sửa đổi, bổ sung đơn khi chưa ghi đầy đủ các thông tin, chuyển đơn yêu cầu trong trường hợp không thuộc thẩm quyền, trả lại đơn trong trường hợp Tòa án không có thẩm quyền giải quyết. Mong rằng thông qua bài viết sẽ giúp ít cho bạn đọc trong quá trình yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết việc dân sự.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/01/thu-tuc-nhan-va-xu-ly-don-yeu-cau-giai-quyet-viec-dan-su-2/

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sựtrình tự thủ tục tại cơ quan Tòa án để tiến hành quá trình đầu tiên trong việc giải quyết việc dân sự. Sau khi ĐƠN YÊU CẦU được nhận thì Tòa án tiến hành việc xử lý đơn như xem xét tính hợp lệ của đơn, thẩm quyền giải quyết đúng hay không, người yêu cầu có được quyền yêu cầu hay không. Để tìm hiểu kỹ hơn mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự là gì?

Việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

Các phương thức gửi đơn và thủ tục nhận đơn

Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự có thể được gửi trực tiếp tại Tòa án hoặc gián tiếp qua đường bưu điện hoặc nộp bằng phương thức trực tuyến.

Thủ tục nhận đơn được quy định tại khoản 1 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

  • Thủ tục nhận đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 191 của Bộ luật này.
  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Quy định tại khoản 1 Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Tòa án qua bộ phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện do người khởi kiện nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
  • Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa án có trách nhiệm cấp ngay giấy xác nhận đã nhận đơn cho người khởi kiện. Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính thì trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải gửi thông báo nhận đơn cho người khởi kiện. Trường hợp nhận đơn khởi kiện bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án phải thông báo ngay việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

Xử lý đơn yêu cầu

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Kiểm tra đơn yêu cầu

Kiểm tra đơn yêu cầu

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu

Đơn yêu cầu sẽ được Thẩm phán yêu cầu sửa đổi, bổ sung trong trường hợp đơn chưa ghi đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời hạn sửa đổi, bổ sung là 07 ngày. Thủ tục tiến hành sửa đổi, bổ sung căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 193 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Nội dung pháp luật quy định phải có trong đơn yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:

  • Ngày, tháng, năm làm đơn;
  • Tên Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc dân sự;
  • Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu;
  • Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự đó;
  • Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết việc dân sự đó (nếu có);
  • Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình;
  • Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Thụ lý đơn yêu cầu

Khi xem xét đơn yêu cầu đã đầy đủ nội dung và hồ sơ đính kèm theo quy định pháp luật, thì căn cứ vào khoản 4 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục tiến hành thụ lý đơn được tiến hành như sau:

Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo đã đủ điều kiện thụ lý thì Thẩm phán thực hiện như sau:

  • Thông báo cho người yêu cầu về việc nộp lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người đó được miễn hoặc không phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí;
  • Tòa án thụ lý đơn yêu cầu khi người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự;
  • Trường hợp người yêu cầu được miễn hoặc không phải nộp lệ phí thì Thẩm phán thụ lý việc dân sự kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu.”

Chuyển đơn yêu cầu

Quy định pháp luật về chuyển đơn yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • Đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Tòa án đã ra quyết định chuyển vụ việc dân sự phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng.”

Trả lại đơn yêu cầu

Các trường hợp quy định Tòa án tiến hành trả lại đơn yêu cầu và thủ tục tiến hành được quy định tại Điều 364 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

Tòa án trả lại đơn yêu cầu trong những trường hợp sau đây:

  • Người yêu cầu không có quyền yêu cầu hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
  • Sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
  • Việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;
  • Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 363 của Bộ luật này;
  • Người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định tại điểm a khoản 4 Điều 363 của Bộ luật này, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp lệ phí hoặc chậm nộp vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
  • Người yêu cầu rút đơn yêu cầu;
  • Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Khi trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 194 của Bộ luật này.”

Trường hợp đơn yêu cầu không được giải quyết?

Khi đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự bị trả thì người yêu cầu có quyền khiếu nại với Tòa án đã trả lại đơn yêu cầu. Thủ tục tiến hành việc khiếu nại được căn cứ vào quy định tại Điều 194 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Thông qua bài viết trên đã hệ thống lại các vấn đề trong việc nộp đơn và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự. Các vấn đề cụ thể khi tiến hành thủ tục nộp đơn như việc sửa đổi, bổ sung đơn khi chưa ghi đầy đủ các thông tin, chuyển đơn yêu cầu trong trường hợp không thuộc thẩm quyền, trả lại đơn trong trường hợp Tòa án không có thẩm quyền giải quyết. Mong rằng thông qua bài viết sẽ giúp ít cho bạn đọc trong quá trình yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết việc dân sự.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!

June 01, 2021 at 07:37AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/01/thu-tuc-nhan-va-xu-ly-don-yeu-cau-giai-quyet-viec-dan-su/

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự

Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sựtrình tự thủ tục tại cơ quan Tòa án để tiến hành quá trình đầu tiên trong việc giải quyết việc dân sự. Sau khi ĐƠN YÊU CẦU được nhận thì Tòa án tiến hành việc xử lý đơn như xem xét tính hợp lệ của đơn, thẩm quyền giải quyết đúng hay không, người yêu cầu có được quyền yêu cầu hay không. Để tìm hiểu kỹ hơn mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự

Yêu cầu giải quyết việc dân sự là gì?

Việc dân sự là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.

Các phương thức gửi đơn và thủ tục nhận đơn

Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự có thể được gửi trực tiếp tại Tòa án hoặc gián tiếp qua đường bưu điện hoặc nộp bằng phương thức trực tuyến.

Thủ tục nhận đơn được quy định tại khoản 1 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

  • Thủ tục nhận đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 191 của Bộ luật này.
  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Quy định tại khoản 1 Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Tòa án qua bộ phận tiếp nhận đơn phải nhận đơn khởi kiện do người khởi kiện nộp trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải ghi vào sổ nhận đơn; trường hợp Tòa án nhận đơn khởi kiện được gửi bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án in ra bản giấy và phải ghi vào sổ nhận đơn.
  • Khi nhận đơn khởi kiện nộp trực tiếp, Tòa án có trách nhiệm cấp ngay giấy xác nhận đã nhận đơn cho người khởi kiện. Đối với trường hợp nhận đơn qua dịch vụ bưu chính thì trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, Tòa án phải gửi thông báo nhận đơn cho người khởi kiện. Trường hợp nhận đơn khởi kiện bằng phương thức gửi trực tuyến thì Tòa án phải thông báo ngay việc nhận đơn cho người khởi kiện qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).

Xử lý đơn yêu cầu

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu.

Kiểm tra đơn yêu cầu

Kiểm tra đơn yêu cầu

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu

Đơn yêu cầu sẽ được Thẩm phán yêu cầu sửa đổi, bổ sung trong trường hợp đơn chưa ghi đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, thời hạn sửa đổi, bổ sung là 07 ngày. Thủ tục tiến hành sửa đổi, bổ sung căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều 193 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Nội dung pháp luật quy định phải có trong đơn yêu cầu theo quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:

  • Ngày, tháng, năm làm đơn;
  • Tên Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc dân sự;
  • Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu;
  • Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự đó;
  • Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết việc dân sự đó (nếu có);
  • Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của mình;
  • Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp tổ chức yêu cầu là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu được thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Thụ lý đơn yêu cầu

Khi xem xét đơn yêu cầu đã đầy đủ nội dung và hồ sơ đính kèm theo quy định pháp luật, thì căn cứ vào khoản 4 Điều 363 Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục tiến hành thụ lý đơn được tiến hành như sau:

Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo đã đủ điều kiện thụ lý thì Thẩm phán thực hiện như sau:

  • Thông báo cho người yêu cầu về việc nộp lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người đó được miễn hoặc không phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí;
  • Tòa án thụ lý đơn yêu cầu khi người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải quyết việc dân sự;
  • Trường hợp người yêu cầu được miễn hoặc không phải nộp lệ phí thì Thẩm phán thụ lý việc dân sự kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu.”

Chuyển đơn yêu cầu

Quy định pháp luật về chuyển đơn yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự:

  • Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
  • Đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Tòa án đã ra quyết định chuyển vụ việc dân sự phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định của Chánh án Tòa án là quyết định cuối cùng.”

Trả lại đơn yêu cầu

Các trường hợp quy định Tòa án tiến hành trả lại đơn yêu cầu và thủ tục tiến hành được quy định tại Điều 364 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

Tòa án trả lại đơn yêu cầu trong những trường hợp sau đây:

  • Người yêu cầu không có quyền yêu cầu hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự;
  • Sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
  • Việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án;
  • Người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều 363 của Bộ luật này;
  • Người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định tại điểm a khoản 4 Điều 363 của Bộ luật này, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp lệ phí hoặc chậm nộp vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
  • Người yêu cầu rút đơn yêu cầu;
  • Những trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Khi trả lại đơn yêu cầu và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại việc trả lại đơn yêu cầu được thực hiện theo quy định tại Điều 194 của Bộ luật này.”

Trường hợp đơn yêu cầu không được giải quyết?

Khi đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự bị trả thì người yêu cầu có quyền khiếu nại với Tòa án đã trả lại đơn yêu cầu. Thủ tục tiến hành việc khiếu nại được căn cứ vào quy định tại Điều 194 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Trường hợp không nhận đơn và cách giải quyết

Thông qua bài viết trên đã hệ thống lại các vấn đề trong việc nộp đơn và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự. Các vấn đề cụ thể khi tiến hành thủ tục nộp đơn như việc sửa đổi, bổ sung đơn khi chưa ghi đầy đủ các thông tin, chuyển đơn yêu cầu trong trường hợp không thuộc thẩm quyền, trả lại đơn trong trường hợp Tòa án không có thẩm quyền giải quyết. Mong rằng thông qua bài viết sẽ giúp ít cho bạn đọc trong quá trình yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết việc dân sự.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE: 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Chủ Nhật, 30 tháng 5, 2021

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào?

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào là vấn đề mà nhiều người đang quan tâm. Hiện nay, nhu cầu vay mượn ngày càng nhiều đi kèm là những rủi ro ngày càng lớn. Có những trường hợp VAY VỐN để làm ăn nhưng lại thua lỗ, vỡ nợ dẫn đến tình trạng không còn khả năng trả thì chủ nợ phải làm sao. Bài viết, dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu các vấn đề pháp lý xoay quanh chủ đề này.

Vay vốn làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay vốn để làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay tài sản là gì?

Điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

>>Xem thêm: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản giải quyết như thế nào?

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Theo Điều 105 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Như vậy vay tiền chính là vay tài sản.

Việc vay tiền là quan hệ dân sự, được điều chỉnh bởi các quy định của luật dân sự. Nếu có tranh chấp về hợp đồng vay tiền thì các bên có thể gửi đơn tới Tòa án nơi bị đơn cư trú để được xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

Vỡ nợ là gì?

Vỡ nợ là việc không trả được nợ bao gồm cả lãi hoặc gốc của một khoản vay hay chứng khoán.

Vỡ nợ có thể xảy ra khi người vay không thể thực hiện thanh toán kịp thời, bỏ lỡ thời gian thanh toán hoặc tránh hoặc ngừng thanh toán.

Các cá nhân, doanh nghiệp và thậm chí các quốc gia có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu họ không thể tiếp tục nghĩa vụ nợ của mình. Rủi ro vỡ nợ thường được tính toán trước bởi các chủ nợ.

Vỡ nợ không có khả năng chi trả thì xử lý như thế nào?

Quan hệ vay tài sản là giao dịch mang nhiều tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế các rủi ro đó, pháp luật Việt Nam đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh,..Từ đó, khi bên vay tiền mất khả năng trả nợ thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản thế chấp, tài sản cầm cố,…Hoặc bên vay có thể yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay.

Trong trường hợp bên vay tiền không có tài sản thế chấp, cầm cố mất khả năng chi trả nợ thì bên cho vay gần như không có cơ hội lấy lại tài sản. Khi đó, bên cho vay phải khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Tòa sẽ ra một bản án để phán quyết xem nghĩa vụ trả nợ là bao nhiêu và bao giờ. Hai bên có thể tự nguyện thỏa thuận phương thức trả nợ dựa trên bản án (tự nguyện thi hành). Nếu bên vay tiền không tự nguyện chấp hành bản án thì bên cho vay tiền có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành án.

Các trường hợp vay nợ chuyển thành quan hệ hình sự

Việc vay nợ chỉ chuyển thành quan hệ hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

  • – Cơ quan công an có đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh là người vay tiền không phải là có ý định vay mượn thật mà chỉ là thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn gian dối là đưa ra thông tin, tài liệu không đúng sự thật, không có thật làm cho nạn nhân hiểu lầm mà giao tài sản, sau khi nhận được tài sản của nạn nhân thì không có ý định trả lại tài sản (chiếm đoạt); Trong trường hợp này người chiếm đoạt số tiền đó sẽ bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015)

Trình tự, thủ tục khởi kiện người vay không có khả năng trả nợ

Thứ nhất, về thủ tục khởi kiện ra tòa để đòi nợ:

  • Đơn khởi kiện cần có những nội dung về thông tin cá nhân của bạn, của những người nợ tiền, hóa đơn, chứng từ, giấy vay nợ,…để chứng minh về việc những người đó nợ tiền.
  • Sau khi nhận được đơn khởi kiện của bạn, tòa án sẽ thực hiện những thủ tục sau: xem xét đơn, thụ lý vụ án và yêu cầu nộp tạm ứng án phí; xác minh, thu thập chứng cứ; tiến hành phiên họp. kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Trong trường hợp các đương sự không thể hòa giải với nhau, tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.

Mẫu đơn khởi kiện

Mẫu đơn khởi kiện

Thứ hai, về thủ tục yêu cầu thi hành án:

  • Theo quy định tại Điều 4 Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án. Như vậy, trong trường hợp khi bản án (hoặc quyết định) của tòa án buộc những người vay tiền phải thanh toán đầy đủ các khoản nợ nhưng bên vay vẫn tiếp tục không tự nguyện hoàn trả thì bạn có quyền yêu cầu thi hành án.
  • Theo quy định tại Điều 30 và Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bạn có tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu thi hành án gửi tới cơ quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án.

>> Xem thêm: Hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự bao gồm những gì?

Trên đây là bài viết dưới góc độ của các nhà luật gia về trường hợp vỡ nợ không còn khả năng trả. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/05/31/vo-no-khong-con-kha-nang-tra-thi-xu-ly-nhu-the-nao-2/

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào?

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào là vấn đề mà nhiều người đang quan tâm. Hiện nay, nhu cầu vay mượn ngày càng nhiều đi kèm là những rủi ro ngày càng lớn. Có những trường hợp VAY VỐN để làm ăn nhưng lại thua lỗ, vỡ nợ dẫn đến tình trạng không còn khả năng trả thì chủ nợ phải làm sao. Bài viết, dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu các vấn đề pháp lý xoay quanh chủ đề này.

Vay vốn làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay vốn để làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay tài sản là gì?

Điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

>>Xem thêm: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản giải quyết như thế nào?

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Theo Điều 105 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Như vậy vay tiền chính là vay tài sản.

Việc vay tiền là quan hệ dân sự, được điều chỉnh bởi các quy định của luật dân sự. Nếu có tranh chấp về hợp đồng vay tiền thì các bên có thể gửi đơn tới Tòa án nơi bị đơn cư trú để được xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

Vỡ nợ là gì?

Vỡ nợ là việc không trả được nợ bao gồm cả lãi hoặc gốc của một khoản vay hay chứng khoán.

Vỡ nợ có thể xảy ra khi người vay không thể thực hiện thanh toán kịp thời, bỏ lỡ thời gian thanh toán hoặc tránh hoặc ngừng thanh toán.

Các cá nhân, doanh nghiệp và thậm chí các quốc gia có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu họ không thể tiếp tục nghĩa vụ nợ của mình. Rủi ro vỡ nợ thường được tính toán trước bởi các chủ nợ.

Vỡ nợ không có khả năng chi trả thì xử lý như thế nào?

Quan hệ vay tài sản là giao dịch mang nhiều tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế các rủi ro đó, pháp luật Việt Nam đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh,..Từ đó, khi bên vay tiền mất khả năng trả nợ thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản thế chấp, tài sản cầm cố,…Hoặc bên vay có thể yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay.

Trong trường hợp bên vay tiền không có tài sản thế chấp, cầm cố mất khả năng chi trả nợ thì bên cho vay gần như không có cơ hội lấy lại tài sản. Khi đó, bên cho vay phải khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Tòa sẽ ra một bản án để phán quyết xem nghĩa vụ trả nợ là bao nhiêu và bao giờ. Hai bên có thể tự nguyện thỏa thuận phương thức trả nợ dựa trên bản án (tự nguyện thi hành). Nếu bên vay tiền không tự nguyện chấp hành bản án thì bên cho vay tiền có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành án.

Các trường hợp vay nợ chuyển thành quan hệ hình sự

Việc vay nợ chỉ chuyển thành quan hệ hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

  • – Cơ quan công an có đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh là người vay tiền không phải là có ý định vay mượn thật mà chỉ là thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn gian dối là đưa ra thông tin, tài liệu không đúng sự thật, không có thật làm cho nạn nhân hiểu lầm mà giao tài sản, sau khi nhận được tài sản của nạn nhân thì không có ý định trả lại tài sản (chiếm đoạt); Trong trường hợp này người chiếm đoạt số tiền đó sẽ bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015)

Trình tự, thủ tục khởi kiện người vay không có khả năng trả nợ

Thứ nhất, về thủ tục khởi kiện ra tòa để đòi nợ:

  • Đơn khởi kiện cần có những nội dung về thông tin cá nhân của bạn, của những người nợ tiền, hóa đơn, chứng từ, giấy vay nợ,…để chứng minh về việc những người đó nợ tiền.
  • Sau khi nhận được đơn khởi kiện của bạn, tòa án sẽ thực hiện những thủ tục sau: xem xét đơn, thụ lý vụ án và yêu cầu nộp tạm ứng án phí; xác minh, thu thập chứng cứ; tiến hành phiên họp. kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Trong trường hợp các đương sự không thể hòa giải với nhau, tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.

Mẫu đơn khởi kiện

Mẫu đơn khởi kiện

Thứ hai, về thủ tục yêu cầu thi hành án:

  • Theo quy định tại Điều 4 Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án. Như vậy, trong trường hợp khi bản án (hoặc quyết định) của tòa án buộc những người vay tiền phải thanh toán đầy đủ các khoản nợ nhưng bên vay vẫn tiếp tục không tự nguyện hoàn trả thì bạn có quyền yêu cầu thi hành án.
  • Theo quy định tại Điều 30 và Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bạn có tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu thi hành án gửi tới cơ quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án.

>> Xem thêm: Hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự bao gồm những gì?

Trên đây là bài viết dưới góc độ của các nhà luật gia về trường hợp vỡ nợ không còn khả năng trả. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

May 31, 2021 at 01:40PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/05/31/vo-no-khong-con-kha-nang-tra-thi-xu-ly-nhu-the-nao/

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào?

Vỡ nợ không còn khả năng trả thì xử lý như thế nào là vấn đề mà nhiều người đang quan tâm. Hiện nay, nhu cầu vay mượn ngày càng nhiều đi kèm là những rủi ro ngày càng lớn. Có những trường hợp VAY VỐN để làm ăn nhưng lại thua lỗ, vỡ nợ dẫn đến tình trạng không còn khả năng trả thì chủ nợ phải làm sao. Bài viết, dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu các vấn đề pháp lý xoay quanh chủ đề này.

Vay vốn làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay vốn để làm ăn nhưng lại thua lỗ dẫn đến tình trạng vỡ nợ

Vay tài sản là gì?

Điều 463 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

>>Xem thêm: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản giải quyết như thế nào?

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên

Theo Điều 105 Bộ luật dân sự 2015 quy định: Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Như vậy vay tiền chính là vay tài sản.

Việc vay tiền là quan hệ dân sự, được điều chỉnh bởi các quy định của luật dân sự. Nếu có tranh chấp về hợp đồng vay tiền thì các bên có thể gửi đơn tới Tòa án nơi bị đơn cư trú để được xem xét giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

Vỡ nợ là gì?

Vỡ nợ là việc không trả được nợ bao gồm cả lãi hoặc gốc của một khoản vay hay chứng khoán.

Vỡ nợ có thể xảy ra khi người vay không thể thực hiện thanh toán kịp thời, bỏ lỡ thời gian thanh toán hoặc tránh hoặc ngừng thanh toán.

Các cá nhân, doanh nghiệp và thậm chí các quốc gia có thể rơi vào tình trạng vỡ nợ nếu họ không thể tiếp tục nghĩa vụ nợ của mình. Rủi ro vỡ nợ thường được tính toán trước bởi các chủ nợ.

Vỡ nợ không có khả năng chi trả thì xử lý như thế nào?

Quan hệ vay tài sản là giao dịch mang nhiều tiềm ẩn rủi ro. Để hạn chế các rủi ro đó, pháp luật Việt Nam đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh,..Từ đó, khi bên vay tiền mất khả năng trả nợ thì bên cho vay có quyền xử lý tài sản thế chấp, tài sản cầm cố,…Hoặc bên vay có thể yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay.

Trong trường hợp bên vay tiền không có tài sản thế chấp, cầm cố mất khả năng chi trả nợ thì bên cho vay gần như không có cơ hội lấy lại tài sản. Khi đó, bên cho vay phải khởi kiện đến tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Tòa sẽ ra một bản án để phán quyết xem nghĩa vụ trả nợ là bao nhiêu và bao giờ. Hai bên có thể tự nguyện thỏa thuận phương thức trả nợ dựa trên bản án (tự nguyện thi hành). Nếu bên vay tiền không tự nguyện chấp hành bản án thì bên cho vay tiền có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế thi hành án.

Các trường hợp vay nợ chuyển thành quan hệ hình sự

Việc vay nợ chỉ chuyển thành quan hệ hình sự nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

  • – Cơ quan công an có đủ tài liệu, chứng cứ chứng minh là người vay tiền không phải là có ý định vay mượn thật mà chỉ là thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn gian dối là đưa ra thông tin, tài liệu không đúng sự thật, không có thật làm cho nạn nhân hiểu lầm mà giao tài sản, sau khi nhận được tài sản của nạn nhân thì không có ý định trả lại tài sản (chiếm đoạt); Trong trường hợp này người chiếm đoạt số tiền đó sẽ bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015).
  • – Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản. Trường hợp này, sẽ bị xử lý theo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 Bộ luật hình sự 2015)

Trình tự, thủ tục khởi kiện người vay không có khả năng trả nợ

Thứ nhất, về thủ tục khởi kiện ra tòa để đòi nợ:

  • Đơn khởi kiện cần có những nội dung về thông tin cá nhân của bạn, của những người nợ tiền, hóa đơn, chứng từ, giấy vay nợ,…để chứng minh về việc những người đó nợ tiền.
  • Sau khi nhận được đơn khởi kiện của bạn, tòa án sẽ thực hiện những thủ tục sau: xem xét đơn, thụ lý vụ án và yêu cầu nộp tạm ứng án phí; xác minh, thu thập chứng cứ; tiến hành phiên họp. kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Trong trường hợp các đương sự không thể hòa giải với nhau, tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.

Mẫu đơn khởi kiện

Mẫu đơn khởi kiện

Thứ hai, về thủ tục yêu cầu thi hành án:

  • Theo quy định tại Điều 4 Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án. Như vậy, trong trường hợp khi bản án (hoặc quyết định) của tòa án buộc những người vay tiền phải thanh toán đầy đủ các khoản nợ nhưng bên vay vẫn tiếp tục không tự nguyện hoàn trả thì bạn có quyền yêu cầu thi hành án.
  • Theo quy định tại Điều 30 và Luật thi hành án dân sự sửa đổi 2014 thì trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, bạn có tự mình hoặc ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu thi hành án gửi tới cơ quan thi hành án cấp quận, huyện nơi tòa án xét xử sơ thẩm để yêu cầu thi hành án.

>> Xem thêm: Hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự bao gồm những gì?

Trên đây là bài viết dưới góc độ của các nhà luật gia về trường hợp vỡ nợ không còn khả năng trả. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua HOTLINE: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Năm, 27 tháng 5, 2021

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế là một vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự được rất nhiều người quan tâm. Vậy người quản lý di sản thừa kế là ai? Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về người quản lý di sản thừa kế? Quyềnnghĩa vụ của họ là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin để có thể hiểu rõ hơn những quy định về vấn đề trên.

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Di sản thừa kế là gì?

Theo Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 thì di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo đó, di sản chính là các tài sản thuộc sở hữu của người để lại thừa kế lúc họ còn sống. Đó có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản thuộc di sản được phân loại thành bất động sản và động sản. Bất động sản thuộc di sản thừa kế có thể bao gồm: tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà ở, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Di sản thừa kế còn bao gồm các quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại; các quyền nhân thân gắn với tài sản như: quyền tác giả, quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp; các khoản nợ, các khoản bồi thường thiệt hại,…

Người quản lý di sản thừa kế là ai?

Căn cứ Điều 616 Bộ luật dân sự 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.

Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.

Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định trên thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.

Quy định chung của pháp luật về người quản lý di sản thừa kế

Quyền của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.

Quyền của người quản lý di sản

Quyền của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
  • Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác;
  • Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế.

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng

Điều 645 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

  • Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
  • Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
  • Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.

>> Xem thêm: Di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng được quy định như thế nào?

Trên đây là bài viết về các quy định của pháp luật hiện hành về người quản lý di sản thừa kế, đặc biệt là quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN VỀ LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

May 28, 2021 at 01:01PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/05/28/quy-dinh-ve-nguoi-quan-ly-di-san-thua-ke-2/

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế là một vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự được rất nhiều người quan tâm. Vậy người quản lý di sản thừa kế là ai? Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về người quản lý di sản thừa kế? Quyềnnghĩa vụ của họ là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin để có thể hiểu rõ hơn những quy định về vấn đề trên.

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Di sản thừa kế là gì?

Theo Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 thì di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo đó, di sản chính là các tài sản thuộc sở hữu của người để lại thừa kế lúc họ còn sống. Đó có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản thuộc di sản được phân loại thành bất động sản và động sản. Bất động sản thuộc di sản thừa kế có thể bao gồm: tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà ở, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Di sản thừa kế còn bao gồm các quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại; các quyền nhân thân gắn với tài sản như: quyền tác giả, quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp; các khoản nợ, các khoản bồi thường thiệt hại,…

Người quản lý di sản thừa kế là ai?

Căn cứ Điều 616 Bộ luật dân sự 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.

Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.

Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định trên thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.

Quy định chung của pháp luật về người quản lý di sản thừa kế

Quyền của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.

Quyền của người quản lý di sản

Quyền của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
  • Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác;
  • Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế.

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng

Điều 645 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

  • Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
  • Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
  • Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.

>> Xem thêm: Di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng được quy định như thế nào?

Trên đây là bài viết về các quy định của pháp luật hiện hành về người quản lý di sản thừa kế, đặc biệt là quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN VỀ LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/05/28/quy-dinh-ve-nguoi-quan-ly-di-san-thua-ke/

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế là một vấn đề thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự được rất nhiều người quan tâm. Vậy người quản lý di sản thừa kế là ai? Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về người quản lý di sản thừa kế? Quyềnnghĩa vụ của họ là gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin để có thể hiểu rõ hơn những quy định về vấn đề trên.

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Quy định về người quản lý di sản thừa kế

Di sản thừa kế là gì?

Theo Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 thì di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.

Theo đó, di sản chính là các tài sản thuộc sở hữu của người để lại thừa kế lúc họ còn sống. Đó có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản thuộc di sản được phân loại thành bất động sản và động sản. Bất động sản thuộc di sản thừa kế có thể bao gồm: tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà ở, công trình xây dựng; tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Di sản thừa kế còn bao gồm các quyền và nghĩa vụ tài sản của người chết để lại như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại; các quyền nhân thân gắn với tài sản như: quyền tác giả, quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp; các khoản nợ, các khoản bồi thường thiệt hại,…

Người quản lý di sản thừa kế là ai?

Căn cứ Điều 616 Bộ luật dân sự 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.

Trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.

Trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý theo quy định trên thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.

Quy định chung của pháp luật về người quản lý di sản thừa kế

Quyền của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có quyền sau đây:

  • Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế;
  • Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế;
  • Được thanh toán chi phí bảo quản di sản.

Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.

Quyền của người quản lý di sản

Quyền của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn bản;
  • Thông báo về tình trạng di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo yêu cầu của người thừa kế.

Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015 có nghĩa vụ sau đây:

  • Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản bằng hình thức khác;
  • Thông báo về di sản cho những người thừa kế;
  • Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại;
  • Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo yêu cầu của người thừa kế.

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Nghĩa vụ của người quản lý di sản

Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng

Điều 645 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

  • Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những người thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng.
  • Trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng thì những người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng.
  • Trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.

>> Xem thêm: Di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng được quy định như thế nào?

Trên đây là bài viết về các quy định của pháp luật hiện hành về người quản lý di sản thừa kế, đặc biệt là quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu quý khách còn có thắc mắc liên quan đến bài viết hoặc cần hỗ trợ TƯ VẤN VỀ LUẬT DÂN SỰ, hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 1900.63.63.87 để được hỗ trợ và tư vấn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG  Trong bối cảnh quan hệ lao động ngày càng phức tạp, dịch vụ luật sư lao động đang trở thành lựa chọn tối ưu cho do...