Thứ Tư, 30 tháng 6, 2021

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Các trường hợp được lập di chúc miệng theo quy định trong Bộ luật Dân sự. Di chúc thể hiện sự mong muốn của cá nhân về việc chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Bên cạnh di chúc được lập bằng văn bản, di chúc miệng cũng có thể được coi là hợp pháp nếu đáp ứng một số điều kiện theo luật định. Vậy, làm thế nào để biết được trong những trường hợp nào được lập di chúc miệng. Bài viết này sẽ hỗ trợ bạn hiểu rõ vấn đề này.

Di chúc miệng Di chúc miệng

Khái niệm di chúc

Di chúc là việc thể hiện ý nguyện của người còn sống về việc định đoạt tài sản của mình sau khi đã qua đời. Di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

 

Điều kiện về người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự 2015 thì người lập di chúc phải đáp ứng các điều kiện sau:

  • Một là, người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật Dân sự 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
  • Hai là, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Theo quy định của pháp luật hiện nay thì  trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

Điều kiện để di chúc miệng hợp pháp

Căn cứ Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện sau:

  • Thứ nhất, người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
  • Thứ hai, nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
  • Thứ ba, di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

>> Xem thêm: Điều kiện để di chúc có hiệu lực.

Di chúc miệng hợp pháp

Di chúc miệng hợp pháp

Hiệu lực pháp luật của di chúc miệng.

Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

  • Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
  • Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.

Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.

Hiệu lực của di chúc miệng

Hiệu lực của di chúc miệng

Trên đây là bài viết về Các trường hợp được lập di chúc bằng miệng. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Tư vấn luật dân sự của chúng tôi qua Hotline 1900636387 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/01/cac-truong-hop-duoc-lap-di-chuc-mieng-2/

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Các trường hợp được lập di chúc miệng theo quy định trong Bộ luật Dân sự. Di chúc thể hiện sự mong muốn của cá nhân về việc chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Bên cạnh di chúc được lập bằng văn bản, di chúc miệng cũng có thể được coi là hợp pháp nếu đáp ứng một số điều kiện theo luật định. Vậy, làm thế nào để biết được trong những trường hợp nào được lập di chúc miệng. Bài viết này sẽ hỗ trợ bạn hiểu rõ vấn đề này.

Di chúc miệng Di chúc miệng

Khái niệm di chúc

Di chúc là việc thể hiện ý nguyện của người còn sống về việc định đoạt tài sản của mình sau khi đã qua đời. Di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

 

Điều kiện về người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự 2015 thì người lập di chúc phải đáp ứng các điều kiện sau:

  • Một là, người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật Dân sự 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
  • Hai là, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Theo quy định của pháp luật hiện nay thì  trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

Điều kiện để di chúc miệng hợp pháp

Căn cứ Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện sau:

  • Thứ nhất, người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
  • Thứ hai, nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
  • Thứ ba, di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

>> Xem thêm: Điều kiện để di chúc có hiệu lực.

Di chúc miệng hợp pháp

Di chúc miệng hợp pháp

Hiệu lực pháp luật của di chúc miệng.

Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

  • Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
  • Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.

Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.

Hiệu lực của di chúc miệng

Hiệu lực của di chúc miệng

Trên đây là bài viết về Các trường hợp được lập di chúc bằng miệng. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Tư vấn luật dân sự của chúng tôi qua Hotline 1900636387 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.

July 01, 2021 at 10:05AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/01/cac-truong-hop-duoc-lap-di-chuc-mieng/

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Các trường hợp được lập di chúc miệng theo quy định trong Bộ luật Dân sự. Di chúc thể hiện sự mong muốn của cá nhân về việc chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Bên cạnh di chúc được lập bằng văn bản, di chúc miệng cũng có thể được coi là hợp pháp nếu đáp ứng một số điều kiện theo luật định. Vậy, làm thế nào để biết được trong những trường hợp nào được lập di chúc miệng. Bài viết này sẽ hỗ trợ bạn hiểu rõ vấn đề này.

Di chúc miệng Di chúc miệng

Khái niệm di chúc

Di chúc là việc thể hiện ý nguyện của người còn sống về việc định đoạt tài sản của mình sau khi đã qua đời. Di chúc phải được lập thành văn bản, nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.

 

Điều kiện về người lập di chúc

Theo quy định tại Điều 625 Bộ luật Dân sự 2015 thì người lập di chúc phải đáp ứng các điều kiện sau:

  • Một là, người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật Dân sự 2015 có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình: người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
  • Hai là, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Các trường hợp được lập di chúc miệng

Theo quy định của pháp luật hiện nay thì  trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

Điều kiện để di chúc miệng hợp pháp

Căn cứ Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015, di chúc miệng được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện sau:

  • Thứ nhất, người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép;
  • Thứ hai, nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
  • Thứ ba, di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.

>> Xem thêm: Điều kiện để di chúc có hiệu lực.

Di chúc miệng hợp pháp

Di chúc miệng hợp pháp

Hiệu lực pháp luật của di chúc miệng.

Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

  • Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
  • Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.

Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực.

Hiệu lực của di chúc miệng

Hiệu lực của di chúc miệng

Trên đây là bài viết về Các trường hợp được lập di chúc bằng miệng. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Tư vấn luật dân sự của chúng tôi qua Hotline 1900636387 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự

Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự là một trong những dịch vụ pháp lý cơ bản, phổ biến trong pháp luật dân sự. Khi có vấn đề pháp lý phát sinh và muốn đảm bảo tối đa quyền lợi của mình là việc không hề đơn giản. Do đó, khi có tranh chấp, các bên luôn cần sự tư vấn, hỗ trợ của Luật sư để có phương án tối ưu đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến Quý bạn đọc những thông tin cần thiết.

Tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự

Tư vấn pháp luật về tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự là gì?

Tranh chấp dân sự là những tranh chấp về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự như tranh chấp trong việc ký kết, thi hành và thanh toán các hợp đồng mua bán, đầu tư, chuyển giao công nghệ, vận chuyển, bảo hiểm… hoặc trong việc thực hiện các quyền về nhân thân hoặc tài sản như quyền tác giả, phát minh, sáng chế, trong ly hôn, thừa kế…

Các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự

Hiện nay có bốn cách giải quyết tranh chấp dân sự là thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòa án. Trong từng trường hợp cụ thể dựa trên mức độ nghiêm trọng của vụ việc để lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp phù hợp có ảnh hưởng rất lớn kết quả giải quyết tranh chấp.

  • Thương lượng là phương thức giải quyết đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên trong tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi bên.
  • Hòa giải à việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn  dựa trên thiện chí của các bên.
  • Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp do chính các bên  thỏa thuận lựa chọn, nhưng sẽ được tiến hành theo quy trình pháp luật quy định.
  • Tòa án là phương thức giải quyết có sự tham gia của đại diện quyền lực nhà nước là Tòa án nhân dân. Vì vậy quy trình giải quyết tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ của pháp luật tố tụng.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự

Căn cứ Điều  26 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm:

  • Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
  • Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
  • Tranh chấp về thừa kế tài sản.
  • Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
  • Tranh chấp đất đai .
  • Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí .
  • Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án .
  • Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản.

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

>> Xem thêm: Tranh chấp dân sự là gì? Quy trình giải quyết tranh chấp dân sự.

Công việc Luật sư hỗ trợ khi khách hàng có yêu cầu giải quyết tranh chấp dân sự

  • Nghiên cứu hồ sơ, thông tin về vụ việc, đối chiếu với hệ thống văn bản pháp luật có liên quan để đưa ra phương thức giải quyết tranh chấp dân sự phù hợp.
  • Tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp.
  • Tư vấn xác định căn cứ giải quyết tranh chấp.
  • Tư vấn về việc tổ chức thương lượng, hòa giải các bên tranh chấp dân sự.
  • Đại diện tham gia thương lượng, hòa giải trong các tranh chấp dân sự.
  • Hướng dẫn khách hàng hoặc đại diện theo ủy quyền của khách hàng để thu thập tài liệu chứng cứ, cung cấp thông tin.
  • Cử luật sư đại diện theo ủy quyền của khách hàng để làm việc với các cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ tốt nhất cho quyền và nghĩa vụ hợp pháp của khách hàng.
  • Cử luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong giai đoạn tố tụng;
  • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng trong giai đoạn thi hành án.
  • Hỗ trợ pháp lý khác để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công ty Long Phan PMT

Đội ngũ luật sư tận tâm

Đội ngũ Luật sư Công ty Luật Long Phan PMT có kiến thức pháp luật vững chắc, trình độ chuyên môn cao, kỹ năng hành nghề đầy kinh nghiệm, am hiểu kiến thức thực tế và cách vận dụng các chính sách pháp luật, tác phong làm việc chuyên nghiệp, bản lĩnh tự tin và nhiệt huyết với nghề, tận tâm với khách hàng. Cùng với Luật sư điều hành Phan Mạnh Thăng, các luật sư thành viên và luật sư cộng sự đã tham gia tư vấn và giải quyết thành công các tranh chấp trên nhiều lĩnh vực bao gồm: đất đai, doanh nghiệp, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình,…

Địa chỉ văn phòng luật uy tín tại TP.HCM

Với hai địa chỉ làm việc bao gồm trụ sở chính tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng làm việc tại Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Long Phan PMT hy vọng sẽ giúp khách hàng liên hệ được với chúng tôi một cách thuận tiện, nhanh chóng nhất, tư vấn và bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Hỗ trợ kịp thời nhanh chóng

Bằng nhiều hình thức khác nhau như: tổng đài tư vấn qua điện thoại; tư vấn qua mạng xã hội, thư điện tử, đội ngũ luật sư sẵn sàng kết nối với khách hàng mọi lúc, mọi nơi để giải đáp nhanh chóng, chính xác các thắc mắc của khách hàng. Đội ngũ luật sư và nhiều trợ lý luật sư giúp việc tiếp cận hồ sơ và triển khai thực hiện việc giải quyết được diễn ra nhanh hơn, đem lại hiệu quả cao hơn cho khách hàng.

Cách thức liên hệ Luật sư

Tư vấn trực tiếp

Trong trường hợp cụ thể, khi có những vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quy định pháp luật khác nhau và cần nhanh chóng xử lý, quý khách hàng có thể đến văn phòng của chúng tôi để gặp Luật sư dân sự tư vấn trực tiếp tại hai địa chỉ:

  • Trụ sở chính Quận 3: Tầng 14, Tòa Nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 03, Tp Hồ Chí Minh
  • Văn phòng Bình Thạnh: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

Tư vấn trực tuyến

Thông qua tổng đài tư vấn 1900.63.63.87, hy vọng có thể giúp đỡ được nhiều người với nhiều nhu cầu dịch vụ pháp lý dân sự khác nhau. Hotline 1900.63.63.87 luôn sẵn sàng lắng nghe những thắc mắc từ quý khách hàng mọi lúc, mọi nơi, kết nối bạn đến với những tư vấn từ những luật sư dân sự giỏi về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc.

Bên cạnh tổng đài tư vấn trực tuyến, Luật sư nhận những câu hỏi thắc mắc của khách hàng thông qua nhiều  nhiều hình thức khác:

Trên đây là bài viết hướng dẫn quý khách hàng về Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Luật Sư Dân sự của chúng tôi qua hotline 1900.63.63.87 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.

July 01, 2021 at 07:07AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/01/dich-vu-luat-su-tu-van-giai-quyet-tranh-chap-dan-su-2/

Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự

Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự là một trong những dịch vụ pháp lý cơ bản, phổ biến trong pháp luật dân sự. Khi có vấn đề pháp lý phát sinh và muốn đảm bảo tối đa quyền lợi của mình là việc không hề đơn giản. Do đó, khi có tranh chấp, các bên luôn cần sự tư vấn, hỗ trợ của Luật sư để có phương án tối ưu đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến Quý bạn đọc những thông tin cần thiết.

Tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự

Tư vấn pháp luật về tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự là gì?

Tranh chấp dân sự là những tranh chấp về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự như tranh chấp trong việc ký kết, thi hành và thanh toán các hợp đồng mua bán, đầu tư, chuyển giao công nghệ, vận chuyển, bảo hiểm… hoặc trong việc thực hiện các quyền về nhân thân hoặc tài sản như quyền tác giả, phát minh, sáng chế, trong ly hôn, thừa kế…

Các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự

Hiện nay có bốn cách giải quyết tranh chấp dân sự là thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòa án. Trong từng trường hợp cụ thể dựa trên mức độ nghiêm trọng của vụ việc để lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp phù hợp có ảnh hưởng rất lớn kết quả giải quyết tranh chấp.

  • Thương lượng là phương thức giải quyết đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên trong tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi bên.
  • Hòa giải à việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn  dựa trên thiện chí của các bên.
  • Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp do chính các bên  thỏa thuận lựa chọn, nhưng sẽ được tiến hành theo quy trình pháp luật quy định.
  • Tòa án là phương thức giải quyết có sự tham gia của đại diện quyền lực nhà nước là Tòa án nhân dân. Vì vậy quy trình giải quyết tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ của pháp luật tố tụng.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự

Căn cứ Điều  26 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm:

  • Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
  • Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
  • Tranh chấp về thừa kế tài sản.
  • Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
  • Tranh chấp đất đai .
  • Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí .
  • Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án .
  • Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản.

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

>> Xem thêm: Tranh chấp dân sự là gì? Quy trình giải quyết tranh chấp dân sự.

Công việc Luật sư hỗ trợ khi khách hàng có yêu cầu giải quyết tranh chấp dân sự

  • Nghiên cứu hồ sơ, thông tin về vụ việc, đối chiếu với hệ thống văn bản pháp luật có liên quan để đưa ra phương thức giải quyết tranh chấp dân sự phù hợp.
  • Tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp.
  • Tư vấn xác định căn cứ giải quyết tranh chấp.
  • Tư vấn về việc tổ chức thương lượng, hòa giải các bên tranh chấp dân sự.
  • Đại diện tham gia thương lượng, hòa giải trong các tranh chấp dân sự.
  • Hướng dẫn khách hàng hoặc đại diện theo ủy quyền của khách hàng để thu thập tài liệu chứng cứ, cung cấp thông tin.
  • Cử luật sư đại diện theo ủy quyền của khách hàng để làm việc với các cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ tốt nhất cho quyền và nghĩa vụ hợp pháp của khách hàng.
  • Cử luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong giai đoạn tố tụng;
  • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng trong giai đoạn thi hành án.
  • Hỗ trợ pháp lý khác để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công ty Long Phan PMT

Đội ngũ luật sư tận tâm

Đội ngũ Luật sư Công ty Luật Long Phan PMT có kiến thức pháp luật vững chắc, trình độ chuyên môn cao, kỹ năng hành nghề đầy kinh nghiệm, am hiểu kiến thức thực tế và cách vận dụng các chính sách pháp luật, tác phong làm việc chuyên nghiệp, bản lĩnh tự tin và nhiệt huyết với nghề, tận tâm với khách hàng. Cùng với Luật sư điều hành Phan Mạnh Thăng, các luật sư thành viên và luật sư cộng sự đã tham gia tư vấn và giải quyết thành công các tranh chấp trên nhiều lĩnh vực bao gồm: đất đai, doanh nghiệp, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình,…

Địa chỉ văn phòng luật uy tín tại TP.HCM

Với hai địa chỉ làm việc bao gồm trụ sở chính tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng làm việc tại Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Long Phan PMT hy vọng sẽ giúp khách hàng liên hệ được với chúng tôi một cách thuận tiện, nhanh chóng nhất, tư vấn và bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Hỗ trợ kịp thời nhanh chóng

Bằng nhiều hình thức khác nhau như: tổng đài tư vấn qua điện thoại; tư vấn qua mạng xã hội, thư điện tử, đội ngũ luật sư sẵn sàng kết nối với khách hàng mọi lúc, mọi nơi để giải đáp nhanh chóng, chính xác các thắc mắc của khách hàng. Đội ngũ luật sư và nhiều trợ lý luật sư giúp việc tiếp cận hồ sơ và triển khai thực hiện việc giải quyết được diễn ra nhanh hơn, đem lại hiệu quả cao hơn cho khách hàng.

Cách thức liên hệ Luật sư

Tư vấn trực tiếp

Trong trường hợp cụ thể, khi có những vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quy định pháp luật khác nhau và cần nhanh chóng xử lý, quý khách hàng có thể đến văn phòng của chúng tôi để gặp Luật sư dân sự tư vấn trực tiếp tại hai địa chỉ:

  • Trụ sở chính Quận 3: Tầng 14, Tòa Nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 03, Tp Hồ Chí Minh
  • Văn phòng Bình Thạnh: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

Tư vấn trực tuyến

Thông qua tổng đài tư vấn 1900.63.63.87, hy vọng có thể giúp đỡ được nhiều người với nhiều nhu cầu dịch vụ pháp lý dân sự khác nhau. Hotline 1900.63.63.87 luôn sẵn sàng lắng nghe những thắc mắc từ quý khách hàng mọi lúc, mọi nơi, kết nối bạn đến với những tư vấn từ những luật sư dân sự giỏi về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc.

Bên cạnh tổng đài tư vấn trực tuyến, Luật sư nhận những câu hỏi thắc mắc của khách hàng thông qua nhiều  nhiều hình thức khác:

Trên đây là bài viết hướng dẫn quý khách hàng về Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Luật Sư Dân sự của chúng tôi qua hotline 1900.63.63.87 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/07/01/dich-vu-luat-su-tu-van-giai-quyet-tranh-chap-dan-su/

Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự

Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự là một trong những dịch vụ pháp lý cơ bản, phổ biến trong pháp luật dân sự. Khi có vấn đề pháp lý phát sinh và muốn đảm bảo tối đa quyền lợi của mình là việc không hề đơn giản. Do đó, khi có tranh chấp, các bên luôn cần sự tư vấn, hỗ trợ của Luật sư để có phương án tối ưu đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến Quý bạn đọc những thông tin cần thiết.

Tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự

Tư vấn pháp luật về tranh chấp dân sự

Tranh chấp dân sự là gì?

Tranh chấp dân sự là những tranh chấp về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự như tranh chấp trong việc ký kết, thi hành và thanh toán các hợp đồng mua bán, đầu tư, chuyển giao công nghệ, vận chuyển, bảo hiểm… hoặc trong việc thực hiện các quyền về nhân thân hoặc tài sản như quyền tác giả, phát minh, sáng chế, trong ly hôn, thừa kế…

Các phương thức giải quyết tranh chấp dân sự

Hiện nay có bốn cách giải quyết tranh chấp dân sự là thương lượng, hòa giải, trọng tài và Tòa án. Trong từng trường hợp cụ thể dựa trên mức độ nghiêm trọng của vụ việc để lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp phù hợp có ảnh hưởng rất lớn kết quả giải quyết tranh chấp.

  • Thương lượng là phương thức giải quyết đầu tiên trong quá trình giải quyết tranh chấp, thể hiện ở việc các bên trong tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi bên.
  • Hòa giải à việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên. Phương thức hòa giải cũng là một phương thức giải quyết tranh chấp không chịu sự điều chỉnh của pháp luật, được thực hiện hoàn toàn  dựa trên thiện chí của các bên.
  • Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hình thức giải quyết tranh chấp do chính các bên  thỏa thuận lựa chọn, nhưng sẽ được tiến hành theo quy trình pháp luật quy định.
  • Tòa án là phương thức giải quyết có sự tham gia của đại diện quyền lực nhà nước là Tòa án nhân dân. Vì vậy quy trình giải quyết tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ của pháp luật tố tụng.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự

Căn cứ Điều  26 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án gồm:

  • Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
  • Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.
  • Tranh chấp về thừa kế tài sản.
  • Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
  • Tranh chấp đất đai .
  • Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí .
  • Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án .
  • Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản.

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án

>> Xem thêm: Tranh chấp dân sự là gì? Quy trình giải quyết tranh chấp dân sự.

Công việc Luật sư hỗ trợ khi khách hàng có yêu cầu giải quyết tranh chấp dân sự

  • Nghiên cứu hồ sơ, thông tin về vụ việc, đối chiếu với hệ thống văn bản pháp luật có liên quan để đưa ra phương thức giải quyết tranh chấp dân sự phù hợp.
  • Tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp.
  • Tư vấn xác định căn cứ giải quyết tranh chấp.
  • Tư vấn về việc tổ chức thương lượng, hòa giải các bên tranh chấp dân sự.
  • Đại diện tham gia thương lượng, hòa giải trong các tranh chấp dân sự.
  • Hướng dẫn khách hàng hoặc đại diện theo ủy quyền của khách hàng để thu thập tài liệu chứng cứ, cung cấp thông tin.
  • Cử luật sư đại diện theo ủy quyền của khách hàng để làm việc với các cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ tốt nhất cho quyền và nghĩa vụ hợp pháp của khách hàng.
  • Cử luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong giai đoạn tố tụng;
  • Bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng trong giai đoạn thi hành án.
  • Hỗ trợ pháp lý khác để giúp khách hàng giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Luật sư tư vấn quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ tranh chấp

Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ công ty Long Phan PMT

Đội ngũ luật sư tận tâm

Đội ngũ Luật sư Công ty Luật Long Phan PMT có kiến thức pháp luật vững chắc, trình độ chuyên môn cao, kỹ năng hành nghề đầy kinh nghiệm, am hiểu kiến thức thực tế và cách vận dụng các chính sách pháp luật, tác phong làm việc chuyên nghiệp, bản lĩnh tự tin và nhiệt huyết với nghề, tận tâm với khách hàng. Cùng với Luật sư điều hành Phan Mạnh Thăng, các luật sư thành viên và luật sư cộng sự đã tham gia tư vấn và giải quyết thành công các tranh chấp trên nhiều lĩnh vực bao gồm: đất đai, doanh nghiệp, hình sự, dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình,…

Địa chỉ văn phòng luật uy tín tại TP.HCM

Với hai địa chỉ làm việc bao gồm trụ sở chính tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng làm việc tại Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. Long Phan PMT hy vọng sẽ giúp khách hàng liên hệ được với chúng tôi một cách thuận tiện, nhanh chóng nhất, tư vấn và bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Hỗ trợ kịp thời nhanh chóng

Bằng nhiều hình thức khác nhau như: tổng đài tư vấn qua điện thoại; tư vấn qua mạng xã hội, thư điện tử, đội ngũ luật sư sẵn sàng kết nối với khách hàng mọi lúc, mọi nơi để giải đáp nhanh chóng, chính xác các thắc mắc của khách hàng. Đội ngũ luật sư và nhiều trợ lý luật sư giúp việc tiếp cận hồ sơ và triển khai thực hiện việc giải quyết được diễn ra nhanh hơn, đem lại hiệu quả cao hơn cho khách hàng.

Cách thức liên hệ Luật sư

Tư vấn trực tiếp

Trong trường hợp cụ thể, khi có những vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quy định pháp luật khác nhau và cần nhanh chóng xử lý, quý khách hàng có thể đến văn phòng của chúng tôi để gặp Luật sư dân sự tư vấn trực tiếp tại hai địa chỉ:

  • Trụ sở chính Quận 3: Tầng 14, Tòa Nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 03, Tp Hồ Chí Minh
  • Văn phòng Bình Thạnh: 277/45 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

Tư vấn trực tuyến

Thông qua tổng đài tư vấn 1900.63.63.87, hy vọng có thể giúp đỡ được nhiều người với nhiều nhu cầu dịch vụ pháp lý dân sự khác nhau. Hotline 1900.63.63.87 luôn sẵn sàng lắng nghe những thắc mắc từ quý khách hàng mọi lúc, mọi nơi, kết nối bạn đến với những tư vấn từ những luật sư dân sự giỏi về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc.

Bên cạnh tổng đài tư vấn trực tuyến, Luật sư nhận những câu hỏi thắc mắc của khách hàng thông qua nhiều  nhiều hình thức khác:

Trên đây là bài viết hướng dẫn quý khách hàng về Dịch vụ Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp dân sự. Nếu quý khách đọc có thắc mắc liên quan đến vấn đề trên hay cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hãy liên hệ ngay cho Luật Sư Dân sự của chúng tôi qua hotline 1900.63.63.87 để được hỗ trợ. Xin cảm ơn.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Bảy, 26 tháng 6, 2021

Khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường

Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn được rất nhiều khách hàng quan tâm và tìm hiểu. Trong số các câu hỏi về bồi thường thiệt hại mà khách hàng gửi đến, vấn đề khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường được rất nhiều người quan tâm. Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hỏa hoạn xảy ra được pháp luật quy định như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc cho quý bạn đọc.

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự do hành vi gây ra thiệt hại phát sinh giữa các chủ thể. Vậy, căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được Bộ luật Dân sự 2015 quy định như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định:

“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Căn cứ vào quy định này, có thể xác định căn cứ để truy cứu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại”. Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh khi có các điều kiện sau:

Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại là một trong những yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Bởi vì trách nhiệm BTTH chỉ phát sinh khi có thiệt hại về tài sản hoặc thiệt hại về tinh thần.

Thứ hai, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật.

Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra. Tức là, hành vi trái pháp luật chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại xảy ra và ngược lại. Hành vi trái pháp luật sẽ là nguyên nhân của thiệt hại nếu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải là ngẫu nhiên.

Ngoài 3 nguyên tắc cơ bản, BTTH ngoài hợp đồng còn có 2 nguyên tắc như sau:

  • Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
  • Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

>>Xem thêm: Xem thêm: Cách tính mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Xác định người chịu trách nhiệm bồi thường khi có hỏa hoạn xảy ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân

Đầu tiên, trách nhiệm của pháp nhân được quy định tại Điều 93 Điều 2015 như sau:

  1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
  2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
  3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.”

Ngoài ra, tại Điều 618 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

Theo quy định này, nếu có hỏa hoạn xảy ra thì công ty là đối tượng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về những thiệt hại xảy ra với các nhà dân xung quanh. Trong trường hợp bạn là công nhân của công ty và là người gây ra hỏa hoạn thì hành vi không thực hiện đúng quy định về an toàn lao động và để để ra hỏa hoạn cũng một phần do lỗi của công ty trong việc quản lý người lao động. Theo quy định, công ty sẽ phải bồi thường thiệt hại do đám cháy gây ra.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân có hành vi vi phạm

Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân sẽ phụ thuộc vào yếu tố lỗi của người thực hiện hành vi. Cụ thể như sau:

  • Nếu cá nhân là người thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình và các bước thực hiện công việc nhưng do một yếu tố khách quan là Công ty không đảm bảo an toàn dẫn đến hậu quả, thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ thuộc về công ty.
  • Nếu cá nhân là người vi phạm các quy tắc an toàn, vi phạm quy trình thực hiện. Đồng thời, công ty thực hiện không đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn thì cá nhân sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với phần lỗi mình gây ra.
  • Cá nhân người gây ra hỏa hoạn sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
  • Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều 275 BLDS 2015.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Như vậy, nguyên nhân gây ra vụ hỏa hoạn chính là căn cứ để xác định ai là người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra, đó là người thuê hay chủ đất? Trong trường hợp cả hai bên là bên cho thuê và bên thuê đều gây ra lỗi dẫn đến thiệt hại thì cả hai cùng phải bồi thường.

Tham khảo mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại

Phần kính gửi

Trong mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại, phần kính gửi sẽ ghi tên cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường thiệt hại trong trường hợp cụ thể. Ví dụ:

  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong giai đoạn điều tra là Cơ quan cảnh sát điều tra. Trong giai đoạn truy tố là Viện kiểm sát nhân dân. Trong giai đoạn xét xử là Tòa án giải quyết.
  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án dân sự thì đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi Tòa án xem xét giải quyết.
  • Nếu thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và Điều 40 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Thông tin người làm đơn

Thông tin người làm đơn phải ghi rõ họ tên, năm sinh, số CMND hoặc căn cước công dân/hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ đăng ký thường trú, địa chỉ liên lạc, số điện thoại…

  • Người yêu cầu bồi thường là cá nhân người bị thiệt hại thì ghi họ tên của người bị thiệt hại hoặc người đại diện theo ủy quyền của người bị thiệt hại.
  • Nếu người bị thiệt hại chết thì ghi họ tên người thừa kế quyền và nghĩa vụ của người bị thiệt hại.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường thiệt hại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện theo pháp luật của cá nhân đó.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường là tổ chức thì ghi tên của tổ chức và người đại diện theo pháp luật của tổ chức đó.

>>Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại do bị tai nạn giao thông

Căn cứ bồi thường

Căn cứ yêu cầu bồi thường được ghi thành tên văn bản như: số hiệu, ngày tháng ban hành, cơ quan ban hành, trích yếu của văn bản…

Xác định thiệt hại

Xác định thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, giảm sút, thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần (nếu có) do hỏa hoạn gây ra.

Bài viết trên là quy định của pháp hiện hiện hành về vấn đề truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu còn thắc mắc hoặc cần tư vấn cụ thể, mời bạn liên hệ với Luật sư Luật dân sự của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách!

June 27, 2021 at 10:05AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/27/khi-xay-ra-hoa-hoan-chu-dat-hay-nguoi-thue-phai-boi-thuong-2/

Khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường

Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn được rất nhiều khách hàng quan tâm và tìm hiểu. Trong số các câu hỏi về bồi thường thiệt hại mà khách hàng gửi đến, vấn đề khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường được rất nhiều người quan tâm. Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hỏa hoạn xảy ra được pháp luật quy định như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc cho quý bạn đọc.

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự do hành vi gây ra thiệt hại phát sinh giữa các chủ thể. Vậy, căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được Bộ luật Dân sự 2015 quy định như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định:

“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Căn cứ vào quy định này, có thể xác định căn cứ để truy cứu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại”. Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh khi có các điều kiện sau:

Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại là một trong những yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Bởi vì trách nhiệm BTTH chỉ phát sinh khi có thiệt hại về tài sản hoặc thiệt hại về tinh thần.

Thứ hai, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật.

Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra. Tức là, hành vi trái pháp luật chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại xảy ra và ngược lại. Hành vi trái pháp luật sẽ là nguyên nhân của thiệt hại nếu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải là ngẫu nhiên.

Ngoài 3 nguyên tắc cơ bản, BTTH ngoài hợp đồng còn có 2 nguyên tắc như sau:

  • Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
  • Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

>>Xem thêm: Xem thêm: Cách tính mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Xác định người chịu trách nhiệm bồi thường khi có hỏa hoạn xảy ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân

Đầu tiên, trách nhiệm của pháp nhân được quy định tại Điều 93 Điều 2015 như sau:

  1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
  2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
  3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.”

Ngoài ra, tại Điều 618 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

Theo quy định này, nếu có hỏa hoạn xảy ra thì công ty là đối tượng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về những thiệt hại xảy ra với các nhà dân xung quanh. Trong trường hợp bạn là công nhân của công ty và là người gây ra hỏa hoạn thì hành vi không thực hiện đúng quy định về an toàn lao động và để để ra hỏa hoạn cũng một phần do lỗi của công ty trong việc quản lý người lao động. Theo quy định, công ty sẽ phải bồi thường thiệt hại do đám cháy gây ra.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân có hành vi vi phạm

Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân sẽ phụ thuộc vào yếu tố lỗi của người thực hiện hành vi. Cụ thể như sau:

  • Nếu cá nhân là người thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình và các bước thực hiện công việc nhưng do một yếu tố khách quan là Công ty không đảm bảo an toàn dẫn đến hậu quả, thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ thuộc về công ty.
  • Nếu cá nhân là người vi phạm các quy tắc an toàn, vi phạm quy trình thực hiện. Đồng thời, công ty thực hiện không đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn thì cá nhân sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với phần lỗi mình gây ra.
  • Cá nhân người gây ra hỏa hoạn sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
  • Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều 275 BLDS 2015.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Như vậy, nguyên nhân gây ra vụ hỏa hoạn chính là căn cứ để xác định ai là người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra, đó là người thuê hay chủ đất? Trong trường hợp cả hai bên là bên cho thuê và bên thuê đều gây ra lỗi dẫn đến thiệt hại thì cả hai cùng phải bồi thường.

Tham khảo mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại

Phần kính gửi

Trong mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại, phần kính gửi sẽ ghi tên cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường thiệt hại trong trường hợp cụ thể. Ví dụ:

  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong giai đoạn điều tra là Cơ quan cảnh sát điều tra. Trong giai đoạn truy tố là Viện kiểm sát nhân dân. Trong giai đoạn xét xử là Tòa án giải quyết.
  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án dân sự thì đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi Tòa án xem xét giải quyết.
  • Nếu thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và Điều 40 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Thông tin người làm đơn

Thông tin người làm đơn phải ghi rõ họ tên, năm sinh, số CMND hoặc căn cước công dân/hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ đăng ký thường trú, địa chỉ liên lạc, số điện thoại…

  • Người yêu cầu bồi thường là cá nhân người bị thiệt hại thì ghi họ tên của người bị thiệt hại hoặc người đại diện theo ủy quyền của người bị thiệt hại.
  • Nếu người bị thiệt hại chết thì ghi họ tên người thừa kế quyền và nghĩa vụ của người bị thiệt hại.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường thiệt hại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện theo pháp luật của cá nhân đó.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường là tổ chức thì ghi tên của tổ chức và người đại diện theo pháp luật của tổ chức đó.

>>Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại do bị tai nạn giao thông

Căn cứ bồi thường

Căn cứ yêu cầu bồi thường được ghi thành tên văn bản như: số hiệu, ngày tháng ban hành, cơ quan ban hành, trích yếu của văn bản…

Xác định thiệt hại

Xác định thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, giảm sút, thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần (nếu có) do hỏa hoạn gây ra.

Bài viết trên là quy định của pháp hiện hiện hành về vấn đề truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu còn thắc mắc hoặc cần tư vấn cụ thể, mời bạn liên hệ với Luật sư Luật dân sự của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách!

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/27/khi-xay-ra-hoa-hoan-chu-dat-hay-nguoi-thue-phai-boi-thuong/

Khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường

Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn được rất nhiều khách hàng quan tâm và tìm hiểu. Trong số các câu hỏi về bồi thường thiệt hại mà khách hàng gửi đến, vấn đề khi xảy ra hỏa hoạn chủ đất hay người thuê phải bồi thường được rất nhiều người quan tâm. Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có hỏa hoạn xảy ra được pháp luật quy định như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc cho quý bạn đọc.

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự do hành vi gây ra thiệt hại phát sinh giữa các chủ thể. Vậy, căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được Bộ luật Dân sự 2015 quy định như thế nào?

Theo khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định:

“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”

Căn cứ vào quy định này, có thể xác định căn cứ để truy cứu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là “hành vi xâm phạm của người gây thiệt hại”. Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh khi có các điều kiện sau:

Thứ nhất, có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại là một trong những yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Bởi vì trách nhiệm BTTH chỉ phát sinh khi có thiệt hại về tài sản hoặc thiệt hại về tinh thần.

Thứ hai, hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật.

Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra. Tức là, hành vi trái pháp luật chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại xảy ra và ngược lại. Hành vi trái pháp luật sẽ là nguyên nhân của thiệt hại nếu giữa hành vi đó và thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật chứ không phải là ngẫu nhiên.

Ngoài 3 nguyên tắc cơ bản, BTTH ngoài hợp đồng còn có 2 nguyên tắc như sau:

  • Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bồi thường phần thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
  • Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình.

>>Xem thêm: Xem thêm: Cách tính mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

Xác định người chịu trách nhiệm bồi thường khi có hỏa hoạn xảy ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của pháp nhân

Đầu tiên, trách nhiệm của pháp nhân được quy định tại Điều 93 Điều 2015 như sau:

  1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
  2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
  3. Thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện.”

Ngoài ra, tại Điều 618 Bộ luật dân sự 2015 quy định:

“Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.”

Theo quy định này, nếu có hỏa hoạn xảy ra thì công ty là đối tượng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về những thiệt hại xảy ra với các nhà dân xung quanh. Trong trường hợp bạn là công nhân của công ty và là người gây ra hỏa hoạn thì hành vi không thực hiện đúng quy định về an toàn lao động và để để ra hỏa hoạn cũng một phần do lỗi của công ty trong việc quản lý người lao động. Theo quy định, công ty sẽ phải bồi thường thiệt hại do đám cháy gây ra.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của pháp nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân có hành vi vi phạm

Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân sẽ phụ thuộc vào yếu tố lỗi của người thực hiện hành vi. Cụ thể như sau:

  • Nếu cá nhân là người thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình và các bước thực hiện công việc nhưng do một yếu tố khách quan là Công ty không đảm bảo an toàn dẫn đến hậu quả, thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ thuộc về công ty.
  • Nếu cá nhân là người vi phạm các quy tắc an toàn, vi phạm quy trình thực hiện. Đồng thời, công ty thực hiện không đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn thì cá nhân sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường tương ứng với phần lỗi mình gây ra.
  • Cá nhân người gây ra hỏa hoạn sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
  • Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều 275 BLDS 2015.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra hỏa hoạn của cá nhân

Như vậy, nguyên nhân gây ra vụ hỏa hoạn chính là căn cứ để xác định ai là người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra, đó là người thuê hay chủ đất? Trong trường hợp cả hai bên là bên cho thuê và bên thuê đều gây ra lỗi dẫn đến thiệt hại thì cả hai cùng phải bồi thường.

Tham khảo mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại

Phần kính gửi

Trong mẫu đơn đề nghị bồi thường thiệt hại, phần kính gửi sẽ ghi tên cơ quan có trách nhiệm giải quyết bồi thường thiệt hại trong trường hợp cụ thể. Ví dụ:

  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án hình sự thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong giai đoạn điều tra là Cơ quan cảnh sát điều tra. Trong giai đoạn truy tố là Viện kiểm sát nhân dân. Trong giai đoạn xét xử là Tòa án giải quyết.
  • Nếu là yêu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ án dân sự thì đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại gửi Tòa án xem xét giải quyết.
  • Nếu thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết bồi thường được quy định tại Điều 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 và Điều 40 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.

Thông tin người làm đơn

Thông tin người làm đơn phải ghi rõ họ tên, năm sinh, số CMND hoặc căn cước công dân/hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ đăng ký thường trú, địa chỉ liên lạc, số điện thoại…

  • Người yêu cầu bồi thường là cá nhân người bị thiệt hại thì ghi họ tên của người bị thiệt hại hoặc người đại diện theo ủy quyền của người bị thiệt hại.
  • Nếu người bị thiệt hại chết thì ghi họ tên người thừa kế quyền và nghĩa vụ của người bị thiệt hại.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường thiệt hại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện theo pháp luật của cá nhân đó.
  • Nếu người yêu cầu bồi thường là tổ chức thì ghi tên của tổ chức và người đại diện theo pháp luật của tổ chức đó.

>>Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại do bị tai nạn giao thông

Căn cứ bồi thường

Căn cứ yêu cầu bồi thường được ghi thành tên văn bản như: số hiệu, ngày tháng ban hành, cơ quan ban hành, trích yếu của văn bản…

Xác định thiệt hại

Xác định thiệt hại do tài sản bị xâm phạm, giảm sút, thiệt hại về vật chất, thiệt hại về tinh thần (nếu có) do hỏa hoạn gây ra.

Bài viết trên là quy định của pháp hiện hiện hành về vấn đề truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hỏa hoạn xảy ra. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu còn thắc mắc hoặc cần tư vấn cụ thể, mời bạn liên hệ với Luật sư Luật dân sự của Công ty Luật Long Phan PMT thông qua hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách!



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô

Hiện nay, có rất nhiều khách hàng sau khi mua xe ô tô một thời gian muốn đổi sang màu sơn mới. Vậy pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không? Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, thực hiện việc đổi màu sơn được tiến hành như thế nào? Mời bạn tham khảo hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô dưới đây.

Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sỡ hữu được đổi màu xe ô tô Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sở hữu được đổi màu sơn xe ô tô

Pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không?

Màu sơn xe ô tô là một trong những đặc điểm nhận dạng ô tô được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký ô tô và sổ chứng nhận kiểm định. Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép cá nhân, tổ chức kinh doanh được thay đổi màu sơn xe ô tô. Tuy nhiên, trước khi thay đổi màu sơn, chủ phương tiện phải làm đơn xin đổi màu sơn tại cơ quan Cảnh sát giao thông địa phương.

Sau khi được Cơ quan cảnh sát chấp nhận, chủ phương tiện có thể đi sơn lại xe rồi quay trở lại cơ quan Cảnh sát giao thông để đổi lại giấy chứng nhận đăng ký có màu sơn mới.

Thủ tục đổi màu sơn xe ô tô như thế nào?

Những hồ sơ cần chuẩn bị

Căn cứ theo quy định tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công an hướng dẫn hồ sơ cần chuẩn bị để đổi lại màu sơn xe như sau:

  • Giấy khai đăng ký xe.
  • Các giấy tờ của chủ xe theo quy định (nếu chủ xe là công dân Việt Nam thì xuất trình Chứng minh nhân dân; trường hợp chưa được cấp Chứng minh nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu).
  • Cà số máy và số khung theo quy định.

>>Xem thêm: Thủ tục đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Theo sự hướng dẫn tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công An thì cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ là Cơ quan đăng ký Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sau khi điền tờ khai đăng ký xe đã được phát theo mẫu và nộp hồ sơ gồm các tài liệu đã chuẩn bị trước đó.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ CSGT sẽ kiểm tra, đối chiếu số máy, số khung theo quy định của pháp luật, xác nhận màu sơn xe ô tô mà bạn muốn đổi để cấp giấy đăng ký xe mới.

Bộ công an là cơ sở có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Bộ Công An là cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Đóng lệ phí và lấy giấy hẹn

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 127/2013/TT-BTC thì mức thu lệ phí đổi giấy đăng ký ô tô như sau:

Cấp lại hoặc đổi giấy đăng ký đối với ô tô ở khu vực I, II, III là 150.000 đồng (trừ ô tô con dưới 10 chỗ ngồi) không hoạt động kinh doanh vận tải hành khách, di chuyển từ khu vực có mức thu thấp về khu vực có mức thu cao áp dụng theo điểm 4.2 và 4.3 khoản 4 điều này.

Thời gian hoàn thành thủ tục không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Sau khi hồ sơ được tiếp nhận xử lý, bạn có thể đưa xe đến gara để sơn lại theo màu đã đăng ký trước đó.

>>Xem thêm: Mẫu hợp đồng mua bán xe

Mức phạt khi tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô được quy định thế nào?

Việc tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô khi chưa được sự cho phép hoặc trước khi thực hiện đăng ký đổi màu sơn có thể sẽ bị phạt tiền theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 171/2013/NĐ-CP “phạt tiền từ 300.000 đến 400.000 đồng với cá nhân, từ 600.000 đến 800.000 đồng với tổ chức là chủ ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự ô tô tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe.”

Ngoài ra, khi đổi lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe thì nên giữ nguyên biển số. Nếu bạn đang sử dụng biển 3 số hoặc 4 số hoặc khác hệ biển thì đổi sang biển 5 số theo quy định của pháp luật hiện hành.

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300000-800000 đồng

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300.000 – 800.000 đồng

Trên đây là hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô mà bạn có thể tham khảo để có thể đổi màu xe của mình theo đúng quy định của pháp luật. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn biết thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu có thắc mắc hoặc cần nhờ đến sự tư vấn Luật sư, quý khách có thể liên hệ Luật sư tư vấn Luật Dân sự thông qua Hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách.

Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/27/huong-dan-chi-tiet-thu-tuc-doi-mau-son-xe-o-to-2/

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô

Hiện nay, có rất nhiều khách hàng sau khi mua xe ô tô một thời gian muốn đổi sang màu sơn mới. Vậy pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không? Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, thực hiện việc đổi màu sơn được tiến hành như thế nào? Mời bạn tham khảo hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô dưới đây.

Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sỡ hữu được đổi màu xe ô tô Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sở hữu được đổi màu sơn xe ô tô

Pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không?

Màu sơn xe ô tô là một trong những đặc điểm nhận dạng ô tô được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký ô tô và sổ chứng nhận kiểm định. Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép cá nhân, tổ chức kinh doanh được thay đổi màu sơn xe ô tô. Tuy nhiên, trước khi thay đổi màu sơn, chủ phương tiện phải làm đơn xin đổi màu sơn tại cơ quan Cảnh sát giao thông địa phương.

Sau khi được Cơ quan cảnh sát chấp nhận, chủ phương tiện có thể đi sơn lại xe rồi quay trở lại cơ quan Cảnh sát giao thông để đổi lại giấy chứng nhận đăng ký có màu sơn mới.

Thủ tục đổi màu sơn xe ô tô như thế nào?

Những hồ sơ cần chuẩn bị

Căn cứ theo quy định tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công an hướng dẫn hồ sơ cần chuẩn bị để đổi lại màu sơn xe như sau:

  • Giấy khai đăng ký xe.
  • Các giấy tờ của chủ xe theo quy định (nếu chủ xe là công dân Việt Nam thì xuất trình Chứng minh nhân dân; trường hợp chưa được cấp Chứng minh nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu).
  • Cà số máy và số khung theo quy định.

>>Xem thêm: Thủ tục đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Theo sự hướng dẫn tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công An thì cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ là Cơ quan đăng ký Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sau khi điền tờ khai đăng ký xe đã được phát theo mẫu và nộp hồ sơ gồm các tài liệu đã chuẩn bị trước đó.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ CSGT sẽ kiểm tra, đối chiếu số máy, số khung theo quy định của pháp luật, xác nhận màu sơn xe ô tô mà bạn muốn đổi để cấp giấy đăng ký xe mới.

Bộ công an là cơ sở có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Bộ Công An là cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Đóng lệ phí và lấy giấy hẹn

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 127/2013/TT-BTC thì mức thu lệ phí đổi giấy đăng ký ô tô như sau:

Cấp lại hoặc đổi giấy đăng ký đối với ô tô ở khu vực I, II, III là 150.000 đồng (trừ ô tô con dưới 10 chỗ ngồi) không hoạt động kinh doanh vận tải hành khách, di chuyển từ khu vực có mức thu thấp về khu vực có mức thu cao áp dụng theo điểm 4.2 và 4.3 khoản 4 điều này.

Thời gian hoàn thành thủ tục không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Sau khi hồ sơ được tiếp nhận xử lý, bạn có thể đưa xe đến gara để sơn lại theo màu đã đăng ký trước đó.

>>Xem thêm: Mẫu hợp đồng mua bán xe

Mức phạt khi tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô được quy định thế nào?

Việc tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô khi chưa được sự cho phép hoặc trước khi thực hiện đăng ký đổi màu sơn có thể sẽ bị phạt tiền theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 171/2013/NĐ-CP “phạt tiền từ 300.000 đến 400.000 đồng với cá nhân, từ 600.000 đến 800.000 đồng với tổ chức là chủ ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự ô tô tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe.”

Ngoài ra, khi đổi lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe thì nên giữ nguyên biển số. Nếu bạn đang sử dụng biển 3 số hoặc 4 số hoặc khác hệ biển thì đổi sang biển 5 số theo quy định của pháp luật hiện hành.

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300000-800000 đồng

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300.000 – 800.000 đồng

Trên đây là hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô mà bạn có thể tham khảo để có thể đổi màu xe của mình theo đúng quy định của pháp luật. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn biết thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu có thắc mắc hoặc cần nhờ đến sự tư vấn Luật sư, quý khách có thể liên hệ Luật sư tư vấn Luật Dân sự thông qua Hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách.

June 27, 2021 at 07:49AM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/27/huong-dan-chi-tiet-thu-tuc-doi-mau-son-xe-o-to/

Hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô

Hiện nay, có rất nhiều khách hàng sau khi mua xe ô tô một thời gian muốn đổi sang màu sơn mới. Vậy pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không? Trình tự, thủ tục và cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, thực hiện việc đổi màu sơn được tiến hành như thế nào? Mời bạn tham khảo hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô dưới đây.

Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sỡ hữu được đổi màu xe ô tô Pháp luật Việt Nam vẫn cho phép chủ sở hữu được đổi màu sơn xe ô tô

Pháp luật Việt Nam có cho phép đổi màu sơn xe ô tô không?

Màu sơn xe ô tô là một trong những đặc điểm nhận dạng ô tô được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký ô tô và sổ chứng nhận kiểm định. Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép cá nhân, tổ chức kinh doanh được thay đổi màu sơn xe ô tô. Tuy nhiên, trước khi thay đổi màu sơn, chủ phương tiện phải làm đơn xin đổi màu sơn tại cơ quan Cảnh sát giao thông địa phương.

Sau khi được Cơ quan cảnh sát chấp nhận, chủ phương tiện có thể đi sơn lại xe rồi quay trở lại cơ quan Cảnh sát giao thông để đổi lại giấy chứng nhận đăng ký có màu sơn mới.

Thủ tục đổi màu sơn xe ô tô như thế nào?

Những hồ sơ cần chuẩn bị

Căn cứ theo quy định tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công an hướng dẫn hồ sơ cần chuẩn bị để đổi lại màu sơn xe như sau:

  • Giấy khai đăng ký xe.
  • Các giấy tờ của chủ xe theo quy định (nếu chủ xe là công dân Việt Nam thì xuất trình Chứng minh nhân dân; trường hợp chưa được cấp Chứng minh nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu).
  • Cà số máy và số khung theo quy định.

>>Xem thêm: Thủ tục đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Theo sự hướng dẫn tại Thông tư số 15/2014/TT-BCA của Bộ Công An thì cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ là Cơ quan đăng ký Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sau khi điền tờ khai đăng ký xe đã được phát theo mẫu và nộp hồ sơ gồm các tài liệu đã chuẩn bị trước đó.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, cán bộ CSGT sẽ kiểm tra, đối chiếu số máy, số khung theo quy định của pháp luật, xác nhận màu sơn xe ô tô mà bạn muốn đổi để cấp giấy đăng ký xe mới.

Bộ công an là cơ sở có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Bộ Công An là cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ

Đóng lệ phí và lấy giấy hẹn

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư số 127/2013/TT-BTC thì mức thu lệ phí đổi giấy đăng ký ô tô như sau:

Cấp lại hoặc đổi giấy đăng ký đối với ô tô ở khu vực I, II, III là 150.000 đồng (trừ ô tô con dưới 10 chỗ ngồi) không hoạt động kinh doanh vận tải hành khách, di chuyển từ khu vực có mức thu thấp về khu vực có mức thu cao áp dụng theo điểm 4.2 và 4.3 khoản 4 điều này.

Thời gian hoàn thành thủ tục không quá 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Sau khi hồ sơ được tiếp nhận xử lý, bạn có thể đưa xe đến gara để sơn lại theo màu đã đăng ký trước đó.

>>Xem thêm: Mẫu hợp đồng mua bán xe

Mức phạt khi tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô được quy định thế nào?

Việc tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô khi chưa được sự cho phép hoặc trước khi thực hiện đăng ký đổi màu sơn có thể sẽ bị phạt tiền theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 171/2013/NĐ-CP “phạt tiền từ 300.000 đến 400.000 đồng với cá nhân, từ 600.000 đến 800.000 đồng với tổ chức là chủ ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự ô tô tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe.”

Ngoài ra, khi đổi lại giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe thì nên giữ nguyên biển số. Nếu bạn đang sử dụng biển 3 số hoặc 4 số hoặc khác hệ biển thì đổi sang biển 5 số theo quy định của pháp luật hiện hành.

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300000-800000 đồng

Tự ý thay đổi màu sơn xe ô tô có thể bị phạt tiền từ 300.000 – 800.000 đồng

Trên đây là hướng dẫn chi tiết thủ tục đổi màu sơn xe ô tô mà bạn có thể tham khảo để có thể đổi màu xe của mình theo đúng quy định của pháp luật. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn biết thêm nhiều kiến thức hữu ích. Nếu có thắc mắc hoặc cần nhờ đến sự tư vấn Luật sư, quý khách có thể liên hệ Luật sư tư vấn Luật Dân sự thông qua Hotline 1900.63.63.87. Xin cảm ơn quý khách.



Nguồn: Luật Sư Vũ Viết Năng – Luật Long Phan PMT

Thứ Ba, 22 tháng 6, 2021

Thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên

Thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên là thủ tục tiến hành tố tụng khi người chưa thành niên là bị can, bị cáo, người bị hại trong vụ án hình sự. Do người chưa thành niên là một chủ thể đặc biệt được pháp luật bảo vệ nên trong việc giải quyết vụ án hình sự thì pháp luật sẽ quy định một thủ tục đặc biệt dành cho họ. Vậy thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên được pháp luật quy định như thế nào, mời bạn cùng theo dõi bài viết sau đây.

Thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên

Thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên

Thế nào là người chưa thành niên?

Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi, vì theo khoa học người chưa thành niên là người chưa phát triển hoàn toàn về nhận thức và nhân cách nên chưa có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định. Do đó, khi tham gia vào thủ tục tố tụng hình sự pháp luật cũng quy định cho đối tượng này những quyền và nghĩa vụ đặc biệt.

Người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người chưa thành niên

Đối với vụ án có người chưa thành niên thì pháp luật quy định thêm một số yêu cầu đối với người tiến hành tố tụng để đáp ứng việc giải quyết vụ án một cách hiệu quả. Các yêu cầu đó được quy định cụ thể tại Điều 415 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 như sau:

Người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phải là người đã được đào tạo hoặc có kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người dưới 18 tuổi, có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục đối với người dưới 18 tuổi.

Người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người chưa thành niên

Người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người chưa thành niên

Xác định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18 tuổi

Việc xác định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18  tuổi có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vụ án, do tuổi của các đối tượng này là một trong những nhân tố cấu thành tội phạm, cũng như trong việc xác định mức hình phạt. Pháp luật quy định cụ thể cách xác định tuổi của người dưới 18 tuổi tại Điều 417 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 như sau:

Việc xác định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là người dưới 18 tuổi do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện theo quy định của pháp luật.

Trường hợp đã áp dụng các biện pháp hợp pháp mà vẫn không xác định được chính xác thì ngày, tháng, năm sinh của họ được xác định:

  • Trường hợp xác định được tháng nhưng không xác định được ngày thì lấy ngày cuối cùng của tháng đó làm ngày sinh.
  • Trường hợp xác định được quý nhưng không xác định được ngày, tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng trong quý đó làm ngày, tháng sinh.
  • Trường hợp xác định được nửa của năm nhưng không xác định được ngày, tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng trong nửa năm đó làm ngày, tháng sinh.
  • Trường hợp xác định được năm nhưng không xác định được ngày, tháng thì lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng trong năm đó làm ngày, tháng sinh.

Trường hợp không xác định được năm sinh thì phải tiến hành giám định để xác định tuổi.

Điều kiện xin ân giảm án tử hình

Nguyên tắc xác định tuổi

Lấy lời khai, hỏi cung, đối chất

Thủ tục lấy lời khai, hỏi cung, đối chất của người dưới 18 tuổi được thực hiện theo quy định sau:

Điều 421. Lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng; hỏi cung bị can; đối chất

Khi lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị hại, người làm chứng, hỏi cung bị can là người dưới 18 tuổi, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thông báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung cho người bào chữa, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

Việc lấy lời khai người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can phải có mặt người bào chữa hoặc người đại diện của họ.

Việc lấy lời khai của người bị hại, người làm chứng phải có người đại diện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ tham dự.

Người bào chữa, người đại diện có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can là người dưới 18 tuổi nếu được Điều tra viên, Kiểm sát viên đồng ý. Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc thì người bào chữa, người đại diện có thể hỏi người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.

Thời gian lấy lời khai người dưới 18 tuổi không quá hai lần trong 01 ngày và mỗi lần không quá 02 giờ, trừ trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp.

Thời gian hỏi cung bị can là người dưới 18 tuổi không quá hai lần trong 01 ngày và mỗi lần không quá 02 giờ, trừ trường hợp:

  1. Phạm tội có tổ chức;
  2. Để truy bắt người phạm tội khác đang bỏ trốn;
  3. Ngăn chặn người khác phạm tội;
  4. Để truy tìm công cụ, phương tiện phạm tội hoặc vật chứng khác của vụ án;
  5. Vụ án có nhiều tình tiết phức tạp.
  6. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ tiến hành đối chất giữa bị hại là người dưới 18 tuổi với bị can, bị cáo để làm sáng tỏ tình tiết của vụ án trong trường hợp nếu không đối chất thì không thể giải quyết được vụ án.

Quyền bào chữa

Theo điều 422, Quyền bào chữa của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi được quy định như sau:

Người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.

Người đại diện của người dưới 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữa hoặc tự mình bào chữa cho người dưới 18 tuổi bị buộc tội.

Trường hợp người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi không có người bào chữa hoặc người đại diện của họ không lựa chọn người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải chỉ định người bào chữa theo quy định tại Điều 76 của Bộ luật này.

Thủ tục xét xử

Theo điều 423, Thủ tục xét xử người dưới 18 tuổi được pháp luật quy định cụ thể như sau:

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án phải có một Hội thẩm là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn thanh niên hoặc người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới 18 tuổi.

Trường hợp đặc biệt cần bảo vệ bị cáo, bị hại là người dưới 18 tuổi thì Tòa án có thể quyết định xét xử kín.

Phiên tòa xét xử bị cáo là người dưới 18 tuổi phải có mặt người đại diện của bị cáo, đại diện của nhà trường, tổ chức nơi bị cáo học tập, sinh hoạt, trừ trường hợp những người này vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.

Việc xét hỏi, tranh luận với bị cáo, bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi tại phiên tòa được tiến hành phù hợp với lứa tuổi, mức độ phát triển của họ. Phòng xử án được bố trí thân thiện, phù hợp với người dưới 18 tuổi.

Đối với vụ án có bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi, Hội đồng xét xử phải hạn chế việc tiếp xúc giữa bị hại, người làm chứng với bị cáo khi bị hại, người làm chứng trình bày lời khai tại phiên tòa. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thể yêu cầu người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp hỏi bị hại, người làm chứng.

Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải quyết định hình phạt đối với bị cáo thì Hội đồng xét xử áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng.

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết việc xét xử vụ án có người dưới 18 tuổi của Tòa gia đình và người chưa thành niên.

Trên đây là toàn bộ thông tin cần thiết khi tiến hành giải quyết một vụ án hình sự đối với người chưa thành niên. Các thủ tục như xác định tuổi, lấy lời khai, hỏi cung, đối chất, bào chữa và xét xử là những thủ tục quan trọng, đây là những quy định pháp luật bảo vệ đối tượng đặc biệt là người chưa thành niên.

Trong quá trình tìm hiểu, nếu quý bạn đọc có bất kỳ khó khăn, vướng mắc hay các vấn đề khác liên quan đến nhận thừa kế thì hãy gọi ngay vào HOTLINE 1900.63.63.87 để được TƯ VẤN LUẬT DÂN SỰ  nhanh chóng và kịp thời. Xin cảm ơn!

June 23, 2021 at 01:27PM



Nguồn: WordPress https://vuvietnang.wordpress.com/2021/06/23/thu-tuc-to-tung-hinh-su-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-2/

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG

DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG  Trong bối cảnh quan hệ lao động ngày càng phức tạp, dịch vụ luật sư lao động đang trở thành lựa chọn tối ưu cho do...