Giao dịch dân sự chính là công cụ hữu hiệu để các chủ thể tìm kiếm và trao đổi lợi ích với nhau nhưng thực tế cho thấy, đôi khi chủ thể đã xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự nhưng lại không đạt được lợi ích mà mình mong muốn mặc dù họ hoàn toàn thiện chí và ngay thẳng khi tham gia vào giao dịch đó. Nhà làm luật gọi những chủ thể này là người thứ ba ngay tình. Nguyên nhân nằm ở chỗ lợi ích của họ bị đối kháng với lợi ích của một chủ thể khác - đó là chủ sở hữu đích thực, người chiếm hữu hợp pháp của tài sản trong giao dịch. Hay nói cách khác, người xác lập giao dịch với người thứ ba ngay tình là người không có quyền định đoạt đối với tài sản đó. Vậy người thứ ba chiếm hữu ngay tình có phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu nếu bị đòi lại hay không? Cụ thể, người chiếm hữu ngay tình đất đai khi bị đòi lại đất phải làm gì?
#vuvietnang- nguyên là Chánh án, Thẩm phán TAND huyện Hải Hậu, Nam Định. Luật sư Cộng sự của Công ty Luật Long Phan PMT. Có 30 năm kinh nghiệm trong công tác xét xử, có nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực Hành chính, dân sự cũng như các vấn đề liên quan đến Hợp đồng. Địa chỉ: Số 69, TDP số 2, thị trấn Yên Định, Hải Hậu, Nam Định Email: vuvietnangvt@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/lsvuvietnang/
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG
DỊCH VỤ LUẬT SƯ LAO ĐỘNG Trong bối cảnh quan hệ lao động ngày càng phức tạp, dịch vụ luật sư lao động đang trở thành lựa chọn tối ưu cho do...
-
Có lẽ rằng, vay tiêu dùng hiện nay không còn quá xa lạ đối với người Việt. Vay tiêu dùng có thể hiểu là một hình thức tổ chức tín dụng cho v...
-
Thủ tục đăng ký giấy chứng nhận phòng cháy, chữa cháy (GCN PCCC) đòi hỏi nhiều hồ sơ và nhiều bước tiến hành, gây lúng túng cho người dân ...
-
Hiện nay, chuyển nhượng nhà đất đang ngày càng trở nên phổ biến, nhiều rủi ro phát sinh từ đó là điều không thể tránh khởi. Trong đó, t...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét